Câu hỏi:
20/07/2024 138Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng kinh tế đều có chung thế mạnh
A. khai thác dầu khí và năng lượng thuỷ điện.
B. phát triển các ngành kinh tế biển.
C. trồng cây lương thực, thực phẩm.
D. trồng cây công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê
Trả lời:
Chọn đáp án D
- Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất nước ta với nhiều thế mạnh phát triển như: phát triển kinh tế biển, vùng chuyên canh cây công nghiệp số một nước ta, khai thác dầu khí…
- Tây Nguyên là vùng kinh tế duy nhất của nước ta không giáp biển nên không có khả năng phát triển kinh tế biển nhưng lại có những tiềm năng riêng như: là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai cả nước, có điều kiện phát triển năng lượng thủy điện…
- Như vậy, hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn số một và số hai của nước ta, đều có chung thế mạnh trồng cây công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Vùng Đông Nam Bộ không tiếp giáp với vùng nào trong số các vùng sau đây?
Câu 5:
Xu hướng thay đổi cơ cấu mùa vụ lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải miền Trung trong những năm qua là
Câu 6:
Hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta là?
Câu 7:
Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị kinh tế cao nhất của Đồng bằng sông Hồng là
Câu 8:
Trung tâm kinh tế - xã hội lớn nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay là
Câu 9:
Ngành công nghiệp nào là ngành truyền thống nhưng hiện vẫn giữ vài trò quan trọng của trung tâm công nghiệp Thái Nguyên?
Câu 11:
Vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản ở nước ta là
Câu 13:
Vùng đồi trước núi của Bắc Trung Bộ chủ yếu hẹp ngang, đất feralit là điều kiện thuận lợi để trồng
Câu 14:
Để tăng diện tích đất canh tác ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp có ý nghĩa quan trọng hàng đầu là
Câu 15:
Tỉnh có diện tích và sản lượng lúa cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long