Câu hỏi:
15/07/2024 142Đối tượng nghị luận ở Trung học phổ thông thường là những vấn đề nào?
A. Một hiện tượng đời sống, một vấn đề văn học, một bài thơ, một khổ thơ.
B. Một tư tưởng, đạo lí, một hiện tượng đời sống, một bài thơ hoặc đoạn thơ, một tác phẩm văn xuôi hoặc đoạn trích, một ý kiến bàn về văn học.
C. Một câu thành ngữ, tục ngữ, một cách ngôn, một bài thơ, một tác phẩm văn xuôi.
D. Một ý kiến bàn về văn học, một tác phẩm văn xuôi, một đoạn trích trong tác phẩm văn xuôi hoặc đoạn thơ.
Trả lời:
Đáp án: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đoạn văn sau đây có những thuật ngữ khoa học nào?
"Nói một cách tổng quát, ngữ nghĩa học hiện đại nghiên cứu không chỉ những ý nghĩa hiển ngôn mà cả những ý nghĩa hàm ẩn, nghiên cứu ý nghĩa không chỉ của các đơn vị có đoạn tính, mà cả của các yếu tô" không có đoạn tính, nghiên cứu ý nghĩa không chỉ của các đơn vị lập thành hệ thống mà cả của các hành vi sử dụng chúng, của những quan hệ giữa các đơn vị hệ thống với hoàn cảnh giao tiếp". (Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng)
Câu 2:
Khổ thơ sau đây không sử dụng phép tu từ ngữ âm nào
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
(QUANG DŨNG, Tây Tiến)
Câu 3:
Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này. Có thể chẳng phải ngẫu nhiên. Nguyễn Trãi sành âm nhạc. Bác Hồ cũng thích âm nhạc. Tiếng hát của một danh ca Pháp từng thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Ma-đơ-len Ríp-phô tìm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đó là tiếng hát của trái tim người nghệ sĩ yêu đời ?
(Lê Trí Viễn)
Câu 4:
Nhận định nào dưới đây khái quát được đúng và đầy đủ giá trị bản “Tuyên ngôn Độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
Câu 5:
Đặc điểm nào sau đây không đặc trưng cho phong cách ngôn ngữ khoa học?
Câu 6:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975?
Câu 8:
Nhận định dưới đây nói về nhà thơ nào?
"Mọi sự kiện, vấn đề lớn của đời sống cách mạng, lí tưởng chính trị, những tình cảm chính trị thông qua trái tim nhạy cảm của nhà thơ đều trở thành đề tài và cảm hứng nghệ thuật thực sự. Ông là nhà thơ của lẽ sống lớn, của tình cảm lớn, niềm vui lớn của cách mạng và con người cách mạng".
Câu 9:
Lập luận dưới đây mắc lỗi nào ?
Sách [...] thiệt là vừa hay lại vừa lành: hay vì nó không đến nỗi vô vị vô duyên, lành vì nó không có ảnh hưởng xấu đến tinh thần người đọc.
Câu 10:
"Hồ Chí Minh coi văn chương trước hết là vũ khí chiến đấu, là một hành vi chính trị, có đối tượng và mục đích rõ ràng. Khi viết, nhà văn phải tự hỏi viết về ai, viết để làm gì, sau đó mới quyết định viết cái gì và viết như thế nào".
Đoạn văn trên đây nói về [...] của Hồ Chí Minh.
Chọn cụm từ phù hợp dưới đây điền vào chỗ trống trong câu in nghiêng trên.