Câu hỏi:
19/07/2024 248
Đọc thông tin và quan sát Hình 12, nêu nét chính về các cuộc nội chiến và xung đột quân sự khu vực sau Chiến tranh lạnh.
Đọc thông tin và quan sát Hình 12, nêu nét chính về các cuộc nội chiến và xung đột quân sự khu vực sau Chiến tranh lạnh.
Trả lời:
- Sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc tìm cách xác lập trật tự quốc tế mới bằng cách củng cố lợi ích chiến lược tại nhiều khu vực trên thế giới, đặc biệt là ở châu Á - Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, Trung Đông, châu Phi. Điều này gây ra những xung đột mới trong quan hệ quốc tế.
- Các cuộc nội chiến và xung đột quân sự khu vực tiêu biểu trong thời hậu Chiến tranh lạnh là: Chiến tranh vùng Vịnh, Chiến tranh Bốt-xni-a, Chiến tranh Kô-sô-vô…
* Chiến tranh vùng Vịnh (1990 - 1991):
+ Khởi nguồn từ mâu thuẫn giữa I-rắc và Cô-oét.
+ Tháng 8-1990, I-rắc xâm lược Cô-oét.
+ Liên hợp quốc ngay lập tức áp đặt trừng phạt kinh tế đối với chính quyền của Tổng thống I-rắc Sát-đam Hút-xen. Mỹ và đồng minh sau đó đã mở chiến dịch Bão táp sa mạc, buộc I-rắc phải ngừng chiến và rút quân về nước.
* Chiến tranh Bốt-xni-a (1992 - 1995) và Chiến tranh Kô-sô-vô (1998 - 1999):
+ Là hệ quả từ sự sụp đổ của nước Cộng hoà Liên bang xã hội chủ nghĩa Nam Tư, vốn bao gồm sáu nước cộng hoà và hai tỉnh tự trị.
+ Chiến tranh Bốt-xni-a diễn ra khi nước cộng hoà đa sắc tộc Bốt-xni-a và Héc-ra-gô-vi-na tuyên bố độc lập. Người Xéc-bi theo Chính thống giáo đã tiến hành cuộc chiến tranh đẫm máu chống lại người Bốt-xni-a theo Hồi giáo, gây ra cái chết của khoảng 20.000 người.
+ Chiến tranh Kô-sô-vô diễn ra tại nước Cộng hoà Xéc-bi-a và Môn-te-nơ-grô khi người Xéc-bi tiến hành cuộc chiến đàn áp người An-ba-ni theo Hồi giáo ở Kô-sô-vô. Lo ngại về một cuộc diệt chủng như đã diễn ra ở Bốt-xni-a, Khối hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Liên hợp quốc đã can thiệp, buộc người Xéc-bi phải ngừng chiến và đặt Kô-sô-vô dưới sự bảo trợ quốc tế.
- Sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc tìm cách xác lập trật tự quốc tế mới bằng cách củng cố lợi ích chiến lược tại nhiều khu vực trên thế giới, đặc biệt là ở châu Á - Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, Trung Đông, châu Phi. Điều này gây ra những xung đột mới trong quan hệ quốc tế.
- Các cuộc nội chiến và xung đột quân sự khu vực tiêu biểu trong thời hậu Chiến tranh lạnh là: Chiến tranh vùng Vịnh, Chiến tranh Bốt-xni-a, Chiến tranh Kô-sô-vô…
* Chiến tranh vùng Vịnh (1990 - 1991):
+ Khởi nguồn từ mâu thuẫn giữa I-rắc và Cô-oét.
+ Tháng 8-1990, I-rắc xâm lược Cô-oét.
+ Liên hợp quốc ngay lập tức áp đặt trừng phạt kinh tế đối với chính quyền của Tổng thống I-rắc Sát-đam Hút-xen. Mỹ và đồng minh sau đó đã mở chiến dịch Bão táp sa mạc, buộc I-rắc phải ngừng chiến và rút quân về nước.
* Chiến tranh Bốt-xni-a (1992 - 1995) và Chiến tranh Kô-sô-vô (1998 - 1999):
+ Là hệ quả từ sự sụp đổ của nước Cộng hoà Liên bang xã hội chủ nghĩa Nam Tư, vốn bao gồm sáu nước cộng hoà và hai tỉnh tự trị.
+ Chiến tranh Bốt-xni-a diễn ra khi nước cộng hoà đa sắc tộc Bốt-xni-a và Héc-ra-gô-vi-na tuyên bố độc lập. Người Xéc-bi theo Chính thống giáo đã tiến hành cuộc chiến tranh đẫm máu chống lại người Bốt-xni-a theo Hồi giáo, gây ra cái chết của khoảng 20.000 người.
+ Chiến tranh Kô-sô-vô diễn ra tại nước Cộng hoà Xéc-bi-a và Môn-te-nơ-grô khi người Xéc-bi tiến hành cuộc chiến đàn áp người An-ba-ni theo Hồi giáo ở Kô-sô-vô. Lo ngại về một cuộc diệt chủng như đã diễn ra ở Bốt-xni-a, Khối hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Liên hợp quốc đã can thiệp, buộc người Xéc-bi phải ngừng chiến và đặt Kô-sô-vô dưới sự bảo trợ quốc tế.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo em, cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới trong thế kỉ XX đã có những đóng góp gì đối với lịch sử nhân loại?
Theo em, cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới trong thế kỉ XX đã có những đóng góp gì đối với lịch sử nhân loại?
Câu 2:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình 16, 17, nêu nét chính về phong trào quốc tế ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình 16, 17, nêu nét chính về phong trào quốc tế ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam.
Câu 3:
Đọc thông tin, đánh giá những hậu quả của Chiến tranh lạnh đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Đọc thông tin, đánh giá những hậu quả của Chiến tranh lạnh đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Câu 4:
Đọc thông tin tư liệu và quan sát Hình 15, trình bày nét chính về cuộc đấu tranh chống chạy đua vũ trang, vì hòa bình của nhân dân thế giới trong Chiến tranh lạnh.
Đọc thông tin tư liệu và quan sát Hình 15, trình bày nét chính về cuộc đấu tranh chống chạy đua vũ trang, vì hòa bình của nhân dân thế giới trong Chiến tranh lạnh.
Câu 5:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 3, các bảng từ 4 đến 6:
- Giải thích nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đánh giá hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 3, các bảng từ 4 đến 6:
- Giải thích nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đánh giá hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 6:
Giải thích vì sao cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới vẫn tiếp diễn sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc?
Giải thích vì sao cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới vẫn tiếp diễn sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc?
Câu 7:
Đọc thông tin tư liệu và quan sát các hình 8, 9, nêu những nét chính về nguyên nhân và đặc điểm của Chiến tranh lạnh.
Đọc thông tin tư liệu và quan sát các hình 8, 9, nêu những nét chính về nguyên nhân và đặc điểm của Chiến tranh lạnh.
Câu 8:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 2, các bảng từ 1 đến 3:
- Giải thích nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Đánh giá hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 2, các bảng từ 1 đến 3:
- Giải thích nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Đánh giá hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 9:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình 4, 5, phân tích khát vọng hòa bình và cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình 4, 5, phân tích khát vọng hòa bình và cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới.
Câu 10:
So sánh nguyên nhân và tác động của hai cuộc chiến tranh thế giới. Theo em, vì sao có sự khác nhau đó?
So sánh nguyên nhân và tác động của hai cuộc chiến tranh thế giới. Theo em, vì sao có sự khác nhau đó?
Câu 11:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 6, cho biết các cường quốc phương Tây đã có những nỗ lực nào để xây dựng hệ thống an ninh tập thể ở châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 6, cho biết các cường quốc phương Tây đã có những nỗ lực nào để xây dựng hệ thống an ninh tập thể ở châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
Câu 12:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát kênh hình trong bài, hoàn thành bảng sau về cuộc đấu
Câu 13:
Đọc thông tin và quan sát các hình 13, 14, trình bày những nét chính về cuộc tấn công khủng bố ngày 11/9/2001 và cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu của Mỹ.
Đọc thông tin và quan sát các hình 13, 14, trình bày những nét chính về cuộc tấn công khủng bố ngày 11/9/2001 và cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu của Mỹ.
Câu 14:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 7, cho biết:
- Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh đã diễn ra như thế nào?
- Những lực lượng nào có vai trò quan trọng trong việc hình thành Mặt trận nhân dân chống phát xít?
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 7, cho biết:
- Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh đã diễn ra như thế nào?
- Những lực lượng nào có vai trò quan trọng trong việc hình thành Mặt trận nhân dân chống phát xít?
Câu 15:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình 10, 11, phân tích nguyên nhân kết thúc Chiến tranh lạnh và tác động đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình 10, 11, phân tích nguyên nhân kết thúc Chiến tranh lạnh và tác động đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.