Câu hỏi:
20/07/2024 167
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 13, cho biết:
- Những nét chính về thân thế, sự nghiệp và nêu nhận xét về đóng góp của Chu Văn An đối với dân tộc.
- Việc Chu Văn An được phối thờ ở Văn Miếu chứng tỏ điều gì?
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 13, cho biết:
- Những nét chính về thân thế, sự nghiệp và nêu nhận xét về đóng góp của Chu Văn An đối với dân tộc.
- Việc Chu Văn An được phối thờ ở Văn Miếu chứng tỏ điều gì?
Trả lời:
♦ Yêu cầu số 1: Thân thế, sự nghiệp và đóng góp của Chu Văn An
- Thân thế và sự nghiệp:
+ Chu Văn An (1292 - 1370) tên thật là Chu An, tự là Linh Triệt, quê ở xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay là xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội). Năm 1314, ông đỗ thái học sinh nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học.
+ Dưới thời vua Trần Minh Tông, ông được nhà vua mời ra Thăng Long làm Tư nghiệp ở Quốc Tử Giám. Đến đời vua Dụ Tông, vua ham chơi, lười chính sự, quyền thần nhiều kẻ làm trái phép nước. Chu Văn An khuyên can nhưng vua không nghe, bèn dâng sớ xin chém bảy tên nịnh thần, đều là những kẻ quyền thế được vua yêu. Người bấy giờ gọi là “Thất trảm sớ”.
+ Sau khi dâng “Thất trảm sớ” nhưng không được vua trả lời, Chu Văn An rời kinh thành về vùng đất Chí Linh (Hải Dương) mở trường tiếp tục dạy học.
- Đóng góp:
+ Là một nhà giáo ưu tú với triết lí giáo dục nhân văn (thực hiện giáo dục không phân biệt giàu nghèo; học đi đôi với hành; học suốt đời; học để biết, để làm việc và cống hiến cho xã hội). Triết lí giáo dục của Chu Văn An đã có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của giáo dục nước nhà.
+ Chu Văn An cũng là tấm gương về một vị quan chính trực, thanh liêm, hết lòng vì dân, vì nước.
♦ Yêu cầu số 2: Giải thích: Việc Chu Văn An được phối thờ ở Văn Miếu đã cho thấy sự tôn vinh, tri ân công đức của triều đình phong kiến cũng như nhân dân Việt Nam đối với bậc học giả tài năng, đức độ; đồng thời, cũng thể hiện quan điểm coi trọng người hiền tài của nhà nước quân chủ ở Việt Nam.
♦ Yêu cầu số 1: Thân thế, sự nghiệp và đóng góp của Chu Văn An
- Thân thế và sự nghiệp:
+ Chu Văn An (1292 - 1370) tên thật là Chu An, tự là Linh Triệt, quê ở xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay là xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội). Năm 1314, ông đỗ thái học sinh nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học.
+ Dưới thời vua Trần Minh Tông, ông được nhà vua mời ra Thăng Long làm Tư nghiệp ở Quốc Tử Giám. Đến đời vua Dụ Tông, vua ham chơi, lười chính sự, quyền thần nhiều kẻ làm trái phép nước. Chu Văn An khuyên can nhưng vua không nghe, bèn dâng sớ xin chém bảy tên nịnh thần, đều là những kẻ quyền thế được vua yêu. Người bấy giờ gọi là “Thất trảm sớ”.
+ Sau khi dâng “Thất trảm sớ” nhưng không được vua trả lời, Chu Văn An rời kinh thành về vùng đất Chí Linh (Hải Dương) mở trường tiếp tục dạy học.
- Đóng góp:
+ Là một nhà giáo ưu tú với triết lí giáo dục nhân văn (thực hiện giáo dục không phân biệt giàu nghèo; học đi đôi với hành; học suốt đời; học để biết, để làm việc và cống hiến cho xã hội). Triết lí giáo dục của Chu Văn An đã có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của giáo dục nước nhà.
+ Chu Văn An cũng là tấm gương về một vị quan chính trực, thanh liêm, hết lòng vì dân, vì nước.
♦ Yêu cầu số 2: Giải thích: Việc Chu Văn An được phối thờ ở Văn Miếu đã cho thấy sự tôn vinh, tri ân công đức của triều đình phong kiến cũng như nhân dân Việt Nam đối với bậc học giả tài năng, đức độ; đồng thời, cũng thể hiện quan điểm coi trọng người hiền tài của nhà nước quân chủ ở Việt Nam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 12, trình bày những nét chính về thân thế, sự nghiệp và rút ra nhận xét về đóng góp tiêu biểu của Hồ Xuân Hương trong lĩnh vực văn học.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 12, trình bày những nét chính về thân thế, sự nghiệp và rút ra nhận xét về đóng góp tiêu biểu của Hồ Xuân Hương trong lĩnh vực văn học.
Câu 2:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 5, nêu nhận xét về đóng góp của Ngô Quyền trong lĩnh vực quân sự và đánh giá vai trò của ông đối với lịch sử dân tộc.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 5, nêu nhận xét về đóng góp của Ngô Quyền trong lĩnh vực quân sự và đánh giá vai trò của ông đối với lịch sử dân tộc.
Câu 3:
Lập bảng thống kê các danh nhân tiêu biểu của Việt Nam trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, văn hoá, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ và đóng góp của họ đối với dân tộc theo mẫu sau:
Lập bảng thống kê các danh nhân tiêu biểu của Việt Nam trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, văn hoá, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ và đóng góp của họ đối với dân tộc theo mẫu sau:
Câu 4:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 8, trình bày những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp và vai trò của Võ Nguyên Giáp đối với lịch sử dân tộc.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 8, trình bày những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp và vai trò của Võ Nguyên Giáp đối với lịch sử dân tộc.
Câu 5:
Sưu tầm tư liệu và viết một đoạn ngắn về đóng góp của một trong những danh nhân tiêu biểu ở Việt Nam.
Sưu tầm tư liệu và viết một đoạn ngắn về đóng góp của một trong những danh nhân tiêu biểu ở Việt Nam.
Câu 6:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 6, cho biết:
- Những nét chính về thân thế, sự nghiệp và đóng góp của Trần Quốc Tuấn.
- Vì sao Trần Quốc Tuấn được suy tôn là Đức Thánh Trần?
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 6, cho biết:
- Những nét chính về thân thế, sự nghiệp và đóng góp của Trần Quốc Tuấn.
- Vì sao Trần Quốc Tuấn được suy tôn là Đức Thánh Trần?
Câu 7:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 1:
- Trình bày những nét chính về thân thế, sự nghiệp của Nguyễn Du.
- Đánh giá vai trò của Nguyễn Du đối với nền văn học nước nhà.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 1:
- Trình bày những nét chính về thân thế, sự nghiệp của Nguyễn Du.
- Đánh giá vai trò của Nguyễn Du đối với nền văn học nước nhà.
Câu 8:
Dựa vào thông tin trong mục 3, trình bày những nét chính về thân thế, sự nghiệp và rút ra nhận xét về đóng góp của Lê Quý Đôn đối với nền khoa học của Việt Nam.
Dựa vào thông tin trong mục 3, trình bày những nét chính về thân thế, sự nghiệp và rút ra nhận xét về đóng góp của Lê Quý Đôn đối với nền khoa học của Việt Nam.
Câu 9:
Đọc thông tin, tư liệu trong mục 3, cho biết những nét chính về thân thế, sự nghiệp của Quang Trung - Nguyễn Huệ và đánh giá vai trò của ông đối với lịch sử dân tộc.
Đọc thông tin, tư liệu trong mục 3, cho biết những nét chính về thân thế, sự nghiệp của Quang Trung - Nguyễn Huệ và đánh giá vai trò của ông đối với lịch sử dân tộc.
Câu 10:
Vậy thế nào là danh nhân? Danh nhân tiêu biểu có vai trò và đóng góp như thế nào trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc?
Vậy thế nào là danh nhân? Danh nhân tiêu biểu có vai trò và đóng góp như thế nào trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc?
Câu 11:
Nêu những nét chính về vai trò của danh nhân trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Lấy ví dụ cụ thể.
Nêu những nét chính về vai trò của danh nhân trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Lấy ví dụ cụ thể.
Câu 12:
Trình bày thân thế, sự nghiệp của Lê Thánh Tông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát Hình 4 và rút ra nhận xét về đóng góp của ông đối với dân tộc.
Trình bày thân thế, sự nghiệp của Lê Thánh Tông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát Hình 4 và rút ra nhận xét về đóng góp của ông đối với dân tộc.
Câu 13:
Dựa vào thông tin trong mục 2, trình bày những nét chính về thân thế, sự nghiệp của Tuệ Tĩnh và nêu nhận xét về đóng góp của ông đối với nền y học nước nhà.
Dựa vào thông tin trong mục 2, trình bày những nét chính về thân thế, sự nghiệp của Tuệ Tĩnh và nêu nhận xét về đóng góp của ông đối với nền y học nước nhà.
Câu 14:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 9, cho biết:
- Vài nét về thân thế, sự nghiệp và đóng góp của Trần Nhân Tông đối với lịch sử dân tộc.
- Vì sao Trần Nhân Tông được suy tôn là Phật hoàng?
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 9, cho biết:
- Vài nét về thân thế, sự nghiệp và đóng góp của Trần Nhân Tông đối với lịch sử dân tộc.
- Vì sao Trần Nhân Tông được suy tôn là Phật hoàng?
Câu 15:
Trình bày khái quát những nét chính về khái niệm danh nhân và vai trò của các danh nhân đối với lịch sử Việt Nam.
Trình bày khái quát những nét chính về khái niệm danh nhân và vai trò của các danh nhân đối với lịch sử Việt Nam.