Câu hỏi:
20/08/2024 215Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có
A. tổng bức xạ trong năm lớn.
B. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt.
C. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.
D. nền nhiệt độ cả nước cao.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Do vị trí nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta chịu ảnh hưởng của 2 mùa gió: gió mùa mùa hạ nóng ẩm, gây mưa và gió mùa mùa đông lạnh, khô => khí hậu phân mùa rõ rệt: ở miền Bắc có mùa hạ nóng, mưa nhiều; mùa đông lạnh, ít mưa; miền Nam có một mùa mưa và một mùa khô.
B đúng
- A sai vì do vị trí của nước ta trong vùng nhiệt đới. Vị trí này nhận được bức xạ mặt trời mạnh và đều quanh năm.
- C sai vì do vị trí của nước ta nằm gần xích đạo. Vị trí này cho phép Mặt Trời lên cao hơn hai lần mỗi năm.
- D sai vì do vị trí gần xích đạo, nơi có tổng bức xạ mặt trời lớn và ít bị ảnh hưởng bởi gió mùa. Gió mùa châu Á ảnh hưởng đến lượng mưa và độ ẩm hơn là nhiệt độ.
*) Các kiểu khí hậu gió mùa
- Khí hậu gió mùa châu Á gồm các kiểu:
+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á.
+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.
- Kiểu khí hậu gió mùa: trong năm có hai mùa rõ rệt.
=> Nguyên nhân: mùa đông gió từ nội đị thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể; mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng, ẩm mưa nhiều.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Do nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên lãnh thổ nước ta có
Câu 2:
Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên có
Câu 6:
Đặc điểm nào sau đây về quy định tính chất nhiệt đới của thiên nhiên nước ta?
Câu 7:
Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiến nhiên nước ta mang tính chất
Câu 9:
Đặc điểm làm cho thiên nhiên nước ta khác hẳn với các nước Tây Á, Đông Phi, Tây Phi là do nước ta
Câu 12:
Bộ phận nào sau đây của vùng biển nước ta được xem như phần lãnh thổ trên đất liền?
Câu 14:
Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan ở vùng
Câu 15:
Nhận định nào sau đây không phải là ý nghĩa kinh tế - xã hội của vị trí địa lý nước ta?