Câu hỏi:
19/07/2024 257Điện phân 400 ml dung dịch X gồm KCl, HCl và CuCl2 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện bằng I = 1,93A. Biết thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân, bỏ qua sự thủy phân của ion Cu2+. Cho đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch như hình vẽ:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nồng độ của HCl trong X là 0,01 M.
B. Giá trị t là 3000.
C. Thứ tự điện phân ở catot lần lượt là Cu2+, H+, H2O.
D. Khi thời gian điện phân là 600 giây, khối lượng kim loại ở catot là 0,512 gam.
Trả lời:
Chọn D.
nCuCl2=0,008
Ban đầu: pH=2→[H+]=0,01→nHCl=0,004
→ A đúng.
Đoạn 1: pH không thay đổi trong khoảng thời gian catot khử Cu2+ và anot oxi hóa Cl-.
ne đoạn 1 =2nCu2+=0,016
Đoạn 2: pH tăng nhanh chóng do H+ bị khử cho tới khi hết tại catot.
ne đoạn 2 =nH+=0,004
Đoạn 3: pH tiếp tục tăng, dung dịch chuyển sang môi trường kiềm do H2O bị khử tại catot tạo OH-:
pH=13→[OH−]=0,1→nOH−=0,042H2O+2e→2OH−+H2
→ne đoạn 3 =nOH−=0,04
ne tổng 3 đoạn =0,06=IxF
→x=3000 (B đúng)
C. Đúng
D. Sai
Khi t = 600s thì ne=ItF=0,012→nCu=0,006
→mCu=0,384 gam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho X là α-amino axit chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 4,45 gam X tác dụng với HCl dư thu được 6,275 gam muối. Tên gọi của X là
Câu 2:
Hòa tan hết 12,1 gam hỗn hợp kim loại gồm Zn và Fe bằng dung dịch HCl loãng, thu được V lít khí và 26,3 gam muối clorua. Giá trị của V là
Câu 3:
Hấp thụ hết khí CO2 vào dung dịch chứa NaOH và Ca(OH)2, thu được kết tủa X. Công thức hóa học của X là
Câu 4:
Hòa tan hết 11,2 gam Fe trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của V là
Câu 5:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình khoảng 6 ml metyl axetat.
Bước 2: Thêm khoảng 6-8 ml dung dịch H2SO4 loãng 25% vào bình thứ nhất, khoảng 12 ml dung dịch NaOH 35% vào bình thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun sôi nhẹ trong khoảng thời gian 5-8 phút, sau đó để nguội.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 6:
Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và các chất béo tạo bởi hai axit đó. Cho 33,63 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,12 mol KOH, thu dung dịch Y chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 33,63 gam X thu được a mol CO2 và (a-0,05) mol H2O. Giá trị của m là
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
(a) Mỡ động vật không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ như hexan.
(b) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hòa.
(c) Quá trình làm rượu vang từ quả nho chín xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
(d) Các amino axit là những chất rắn, tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.
(e) Anilin là chất rắn, màu đen, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
Câu 9:
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa FeCl2 và FeCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
Câu 12:
Đốt cháy hoàn toàn 12,78 gam hỗn hợp E (gồm X (CnH2n-8O2), Y, Z có cùng công thức tổng quát CmH2m-2O4 (MY < MZ)), thu được 0,555 mol CO2 và 7,56 gam H2O. Mặt khác, cho 0,06 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH, thu được hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon và 10,02 gam hỗn hợp T chứa 3 muối (mỗi phân tử chứa không quá 7 nguyên tử cacbon). Cho hỗn hợp hai ancol vào bình chứa Na dư thì có 1,008 lít khí thoát ra và khối lượng bình Na tăng 2,85 gam. Phần trăm khối lượng của Z trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 14:
Cho phản ứng hóa học: NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn với phản ứng trên?