Câu hỏi:
03/07/2024 122Điện phân 1 lít dung dịch X chứa a mol CuSO4 và b mol HCl với điện cực trơ, màn ngăn xốp và dùng điện không đổi, trong thời gian t giây thu được dung dịch pH = 1. Nếu điện phân thêm t giây nữa thì thu được dung dịch có pH = 2. Dung dịch thu được không có khả năng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3. Giả sử thể tích dung dịch giảm không đáng kể và khí sinh ra thoát ra hết khỏi dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,005
B. 0,045
C. 0,015
D. 0,095
Trả lời:
Đáp án B
► Dung dịch thu được không pứ với AgNO₃
⇒ dung dịch thu được không còn Cl⁻
Ở đây ta cần chú ý, với H⁺ bị điện phân tại
catot và anot bị điện phân H₂O thì:
2H⁺ + 2e → H₂
2H₂O → 4H⁺ + O₂ + 4e
⇒ cộng lại cho khử e thì:
2H₂O → 2H₂ + O₂
⇒ xem như điện phân H₂O
⇒ pH không đổi
Mà ta thấy sau t(s) đầu tới t(s) sau
thì pH bị thay đổi
⇒ H₂O và H⁺ không bị điện phân
cùng lúc ngay t(s) đầu
► Mặt khác, phần xem như điện
phân H₂O không cần quan tâm
vì không có gì đặc biệt
⇒ xét phần còn lại thấy
nH⁺ giảm = nH⁺ bị điện phân
= 0,1 – 0,01 = 0,09 mol
nH⁺ sau khi điện phân
t(s) = 0,1 mol = nHCl ban đầu
⇒ nCl⁻ = 0,1 mol
BTe: nCu = (0,1 – 0,09) = 0,005 mol
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho 10 ml dung dịch muối canxi tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 0,28 gam chất rắn. Nồng độ mol của ion canxi trong dung dịch ban đầu là:
Câu 3:
Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm X gồm Ag và Cu. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là:
Câu 4:
Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là:
Câu 5:
Cho các phản ứng sau:
(1) Cu(NO
(2) NH4NO2to→
(3)
(4)
(5)
(6)
Các phản ứng đều tạo khí N2 là
Câu 6:
Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 trong môi trường axit thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y (chứa C, H, O). Biết Y có thể được tạo ra từ quá trình oxi hóa X ở điều kiện thích hợp. Cấu tạo của X là:
Câu 8:
Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là:
Câu 9:
Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp A gồm Mg và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 đặc dư thu được dung dịch B và V lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Thêm NaOH dư vào dung dịch B đến kết thúc phản ứng, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn. Giá trị của V là:
Câu 12:
Đốt cháy a gam hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y (trong đó số mol metan gấp 2 lần số mol glixerol) cần vừa đủ 1,525 mol O2 thu được 1,55 mol CO2. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 2,5M, rồi cô cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây?
Câu 13:
Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl x M, thu được dung dịch chứa 24,45 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là:
Câu 15:
Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Thêm 1 hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho m gam Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ của 2 muối ban đầu là