Câu hỏi:
21/07/2024 328
Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào các từ được in đậm trong đoạn văn sau:
Mẹ Sơn lục lấy cái vi buồm, lục đống quần áo rét. Sơn nhận ra có những cái áo Sơn đã mặc năm ngoái, năm kia, một cái áo màu nâu sẫm với cái áo dạ khâu chỉ đỏ. Cầm những chiếc áo đó trên tay, Sơn nhớ lại những buổi đầu mùa rét từ bao giờ, lâu lắm, ngày Sơn còn nho.
Trả lời:
Đáp án: vỉ, sẫm, buổi, nhỏ.
Đáp án: vỉ, sẫm, buổi, nhỏ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Câu chuyện về mùa đông và chiếc áo khoác
Mùa đông đã tới, những cơn gió rét buốt rít ngoài cửa sổ. Ngoài đường, ai cũng bước vội vàng để tránh cái lạnh đang làm cứng đờ đôi bàn tay. Những khuôn mặt vui tươi, hớn hở biến đi đâu mất, thay vào đó là tái đi vì lạnh. Mùa rét năm nay, mẹ mua cho An một chiếc áo khoác mới, vì áo cũ của cậu đa phần đã bị rách do sự hiếu động của An. Khi nhận chiếc áo từ mẹ, An vùng vằng vì kiểu dáng và màu sắc của chiếc áo không đúng ý thích của cậu. Về phòng, cậu ném chiếc áo xuống đất, cả ngày lầm lì không nói gì.
hiều tối hôm đó, bố rủ An ra phố. Mặc dù trời đang rất lạnh nhưng An háo hức đi ngay. Sau khi mua đồ xong, bố chở An ra khu chợ, nơi các gian hàng bắt đầu thu dọn. Bố chỉ cho An thấy những cậu bé không có nhà cửa, không có người thân, trên người chỉ có một tấm áo mỏng manh đang co ro, tím tái. Trong khi mọi người đều về nhà quây quần bên bữa tối ngon lành, bên ánh đèn ấm áp thì các cậu bé ấy vẫn phải lang thang ở ngõ chợ, nhặt nhạnh những thứ người ta đã bỏ đi.
Bất giác, An cảm thấy hối hận vô cùng. An nhớ lại ánh mắt buồn của mẹ khi cậu ném chiếc áo khoác xuống đất. Bố chỉ nhẹ nhàng: “Con có hiểu không? Cuộc đời này còn nhiều người thiệt thòi lắm. Hãy biết trân trọng thứ mà mình đang có.”
Mùa đông đã tới, những cơn gió rét buốt rít ngoài cửa sổ. Ngoài đường, ai cũng bước vội vàng để tránh cái lạnh đang làm cứng đờ đôi bàn tay. Những khuôn mặt vui tươi, hớn hở biến đi đâu mất, thay vào đó là tái đi vì lạnh. Mùa rét năm nay, mẹ mua cho An một chiếc áo khoác mới, vì áo cũ của cậu đa phần đã bị rách do sự hiếu động của An. Khi nhận chiếc áo từ mẹ, An vùng vằng vì kiểu dáng và màu sắc của chiếc áo không đúng ý thích của cậu. Về phòng, cậu ném chiếc áo xuống đất, cả ngày lầm lì không nói gì.
hiều tối hôm đó, bố rủ An ra phố. Mặc dù trời đang rất lạnh nhưng An háo hức đi ngay. Sau khi mua đồ xong, bố chở An ra khu chợ, nơi các gian hàng bắt đầu thu dọn. Bố chỉ cho An thấy những cậu bé không có nhà cửa, không có người thân, trên người chỉ có một tấm áo mỏng manh đang co ro, tím tái. Trong khi mọi người đều về nhà quây quần bên bữa tối ngon lành, bên ánh đèn ấm áp thì các cậu bé ấy vẫn phải lang thang ở ngõ chợ, nhặt nhạnh những thứ người ta đã bỏ đi.Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Điều gì khiến mọi người bước vội vàng và không còn vui tươi, hớn hở?
Câu 5:
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Bài: Trăng ơi từ đầu đến – Hai khổ thơ đầu - Trang 107 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh rừng xa, từ biển xanh?
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Bài: Trăng ơi từ đầu đến – Hai khổ thơ đầu - Trang 107 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh rừng xa, từ biển xanh?Câu 6:
Em hãy giải thích nghĩa của câu thành ngữ sau:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Em hãy giải thích nghĩa của câu thành ngữ sau:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.Câu 7:
Đây là loại câu gì? “Con hãy biết trân trọng thứ mà mình đang có!”
Câu 11:
Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
Nói ngược
Bao giờ cho đến tháng ba
Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng.
Hùm nằm cho lợn liếm lông,
Một chục quả hồng nuốt lão tám mươi.
Nắm xôi nuốt trẻ lên mười,
Con gà, nậm rượu nuốt người lao đao.
Lươn nằm cho trúm bò vào,
Một đàn cào cào đuổi bắt cá rô.
Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
Nói ngược
Bao giờ cho đến tháng ba
Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng.
Hùm nằm cho lợn liếm lông,
Một chục quả hồng nuốt lão tám mươi.
Nắm xôi nuốt trẻ lên mười,
Con gà, nậm rượu nuốt người lao đao.
Lươn nằm cho trúm bò vào,
Một đàn cào cào đuổi bắt cá rô.
Câu 12:
Tập làm văn: Em hãy viết một bài văn tả về chiếc bút mực.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu về chiếc bút mực em định tả. Em có nó từ khi nào? Ai mua/tặng em?
b) Thân bài: Tả chiếc bút mực.
• Tả bao quát:
- Chiếc bút làm bằng chất liệu gì? Màu sắc của chiếc bút mực? Hình dáng của 1 chiếc bút ra sao? Chiếc bút có kích thước như thế nào (chiều dài, chiều rộng).
• Tả chi tiết:
- Bên ngoài cây bút gồm hai phần: Nắp bút và vỏ thân bút.
+ Tả phần nắp bút: Nắp bút dài khoảng năm xăng-ti-mét, có phần que cài bằng kim loại. Phía cuối nắp bút có vòng tròn nhỏ, nhiều hoa văn.
+ Tả phần vỏ cây bút: Trên thân vỏ bút có khắc dòng chữ: “Nét chữ nết người”.
Ngoài ra còn vẽ hình bàn tay rất đẹp mắt.
- Bên trong bút:
+ Ngòi bút được làm bằng chất liệu gì? (Làm bằng kim loại, sáng bóng, ngòi nhọn được mài trợ). Ruột bút gồm có: ống mực, cần bơm mực.
• Công dụng: Chiếc bút của em khi viết rất nhẹ, trơn, bút ra đều mực và rất chắc chắn.
c) Kết bài: Nêu tình cảm, cảm xúc và lời hứa của em với chiếc bút.
Tập làm văn: Em hãy viết một bài văn tả về chiếc bút mực.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu về chiếc bút mực em định tả. Em có nó từ khi nào? Ai mua/tặng em?
b) Thân bài: Tả chiếc bút mực.
• Tả bao quát:
- Chiếc bút làm bằng chất liệu gì? Màu sắc của chiếc bút mực? Hình dáng của 1 chiếc bút ra sao? Chiếc bút có kích thước như thế nào (chiều dài, chiều rộng).
• Tả chi tiết:
- Bên ngoài cây bút gồm hai phần: Nắp bút và vỏ thân bút.
+ Tả phần nắp bút: Nắp bút dài khoảng năm xăng-ti-mét, có phần que cài bằng kim loại. Phía cuối nắp bút có vòng tròn nhỏ, nhiều hoa văn.
+ Tả phần vỏ cây bút: Trên thân vỏ bút có khắc dòng chữ: “Nét chữ nết người”.
Ngoài ra còn vẽ hình bàn tay rất đẹp mắt.
- Bên trong bút:
+ Ngòi bút được làm bằng chất liệu gì? (Làm bằng kim loại, sáng bóng, ngòi nhọn được mài trợ). Ruột bút gồm có: ống mực, cần bơm mực.
• Công dụng: Chiếc bút của em khi viết rất nhẹ, trơn, bút ra đều mực và rất chắc chắn.
c) Kết bài: Nêu tình cảm, cảm xúc và lời hứa của em với chiếc bút.Câu 13:
Bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ – “Từ đầu ... làm hẹp mạch máu.”
Trang 153 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
Bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ – “Từ đầu ... làm hẹp mạch máu.”
Trang 153 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?