Câu hỏi:
16/07/2024 147Điểm tương đồng giữa các học thuyết và chiến lược của các đời tổng thống Mĩ từ năm 1945-2000 là gì?
A. Tham vọng trở thành bá chủ thế giới
B. Xóa bỏ hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới
C. Ngăn cản sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
D. Sử dụng bạo lực để can thiệp vào công việc của đồng minh
Trả lời:
Đáp án A
- Các học thuyết, chiến lược của các đời tổng thống Mĩ từ năm 1945-2000đều nằm trong chiến lược toàn cầu với mục tiêu chiến lược là trở thành bá chủ thế giới.
- Đáp án B, C là mục tiêu cụ thể của chiến lược toàn cầu đến năm 1991. Từ sau năm 1991, khi hệ thống CNXH đã sụp đổ, phong trào giải phóng dân tộc cơ bản đã giành thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới thì nội dụng chiến lược toàn cầu của Mĩ có sự thay đổi
- Đáp án D cách thức can thiệp của Mĩ vào công việc nôi bộ của các nước là sử dụng kinh tế- tài chính để khống chế chính phủ các nước đó, sử dụng bạo lực chỉ là giải pháp cuối cùng khi những biện pháp trước thực hiện không hiệu quả
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thất bại nào của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới?
Câu 2:
Mục đích chính của Mĩ trong việc kí Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật năm 1951 là gì?
Câu 3:
Sự trỗi dậy của Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỉ XX có tác động như thế nào đến trật tự hai cực Ianta?
Câu 4:
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 5:
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì?
Câu 6:
Nguyên nhân khách quan đưa đến sự phục hồi kinh tế của Nhật Bản và Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 7:
Yếu tố nào quyết định xu hướng liên kết khu vực của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 8:
Từ sự phát triển thần kì của Nhật Bản, theo anh (chị) Việt Nam nên ưu tiên đầu tư vào nhân tố trước tiên nào để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước?
Câu 9:
Đâu không phải là điểm khác nhau giữa Liên minh châu Âu (EU) với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Câu 10:
Nguyên nhân nào khiến cho Mĩ không thể thực hiện được chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 11:
Nhân tố nào đã tác động đến việc các nước phương Tây dồn sức viện trợ cho Tây Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 12:
Vì sao nền kinh tế Mĩ và các nước Tây Âu lại đạt được sự tăng trưởng khá liên tục từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 13:
Nguyên nhân sâu xa khiến mối quan hệ Mĩ với Tây Âu, Nhật Bản được thắt chặt trong những năm 1945-1952?
Câu 14:
Sự kiện nào đã chứng tỏ nước Mĩ hoàn toàn không miễn nhiễm với chiến tranh?
Câu 15:
Từ nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, anh (chị) hãy rút ra bài học quan trọng nhất có thể vận dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay?