Câu hỏi:
16/07/2024 133Điểm khác biệt có ý nghĩa quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. từ chưa có địa vị quốc tế trở thành khu vực được quốc tế coi trọng.
B. từ quan hệ biệt lập đã đẩy mạnh hợp tác trong khuôn khổ ASEAN.
C. từ những nước nghèo nàn trở thành những nước có nền kinh tế trung bình hoặc phát triển.
D. từ các nước thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập.
Trả lời:
Điểm khác biệt có ý nghĩa quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai là từ các nước thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập
Chọn đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như thế nào?
Câu 2:
Cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, thường được gọi là
Câu 3:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của các nước Âu – Mĩ, ngoại trừ
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây là sự khái quát về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX?
Câu 5:
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU)?
Câu 6:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973, tình hình nổi bật của kinh tế nước Mĩ là
Câu 8:
Nhận định nào không đúng về nguyên nhân Mĩ và Liên Xô kết thúc chiến tranh lạnh?
Câu 9:
Vấn đề không được đặt ra trước các cường quốc đồng minh để giải quyết tại Hội nghị Ianta là
Câu 10:
Quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) và những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới vì
Câu 11:
Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?
Câu 12:
Biến đổi nào dưới đây không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
Câu 14:
Nhân tố quyết định đến thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949 là
Câu 15:
Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản?