Câu hỏi:

30/10/2024 202

Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ của Nhật Bản đặc điểm nổi bật nào?

A. Lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiệm trọng

Đáp án chính xác

B. Chế độ Mạc phủ bước vào thời kì thịnh trị và phát triển nhất

C. Thời kì nhân dân ủng hộ chế độ Mạc phủ mạnh mẽ

D. Tầng lớp Samurai nắm quyền chủ chốt trong chính quyền

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

 Đến giữa thế kỉ XIX, sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa ở Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoàng suy yếu nghiêm trong (SGK Lịch sử 11- Trang 4)

=> A đúng

Đây là thời kỳ suy yếu chứ không phải thịnh trị.

=> B sai

 Nhân dân lúc này đang bất mãn và muốn lật đổ chế độ Mạc phủ.

=> C sai

 Mặc dù tầng lớp Samurai vẫn giữ vai trò quan trọng nhưng quyền lực của họ đã bị suy giảm.

=> D sai

* Cuộc duy tân Minh Trị.

a. Nguyên nhân, mục tiêu tiến hành cải cách:

* Nguyên nhân

- Giữ thế kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào suy yếu, khủng hoảng trên tất cả các lĩnh vực.

- Nhật Bản phải đương đầu với sự nhòm ngó, đe dọa của các nước phương Tây.

→ Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách, canh tân đất nước.

* Mục đích:

+ Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu.

+ Bảo vệ nền độc lập dân tộc.

b. Nội dung thực hiện:

- Chính trị: thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, thiết lập chế độ Quân chủ lập hiến, thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân,...

- Kinh tế: thống nhất tiền tệ, đơn vị đo lường; cho phép mua bán ruộng đất, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giao thông vận tải...

- Quân sự: tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện nghĩa vụ quân sự, công nghiệp quốc phòng được chú trọng phát triển ...

 Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc; chú trọng khoa học – kĩ thuật trong giảng dạy,...

c. Kết quả thực hiện:

- Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.

- Nhật bản giàu mạnh, phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

d. Tính chất: cách mạng tư sản không triệt để.

e. Ý nghĩa – hạn chế

* Ý nghĩa:

- Giúp Nhật Bản giữ được độc lập, chủ quyền; mở đường chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Có ảnh hướng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á trong đó có Việt Nam.

* Hạn chế:

- Chưa thủ tiêu triệt để thế lực phong kiến quân phiệt.

- Chưa đáp ứng được quyền lợi cho quần chúng nhân dân.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 1: Nhật Bản

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 1: Nhật Bản

 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nội dung nào không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm Việt Nam có thể học hỏi được từ cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản để phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?

Xem đáp án » 23/09/2024 1,287

Câu 2:

Nhân tố nào được xem là “chìa khóa vàng” của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (cuối thế kỉ XIX)?

Xem đáp án » 23/07/2024 401

Câu 3:

Để thoát ra khỏi những khủng hoảng của đất nước, Thiên hoàng Minh Trị đã có những hành động 

Xem đáp án » 22/07/2024 290

Câu 4:

Năm 1901, Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản được thành lập, dưới sự lãnh đạo của

Xem đáp án » 23/07/2024 288

Câu 5:

Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là một quốc gia

Xem đáp án » 17/07/2024 274

Câu 6:

Việc tiến hành một loạt các cuộc chiến tranh xâm lược vào cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỉ XX đã chứng tỏ

Xem đáp án » 23/07/2024 239

Câu 7:

Đứng đầu chính quyền Mạc phủ Tô-ku-ga-oa là

Xem đáp án » 22/07/2024 233

Câu 8:

Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (cuối thế kỉ XIX) mang tính chất của một cuộc cách mạng

Xem đáp án » 17/07/2024 222

Câu 9:

Ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong cuộc cải cách năm 1868 của Thiên hoàng Minh Trị là gì?

Xem đáp án » 17/07/2024 215

Câu 10:

Nhận xét nào dưới đây không đúng về cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản?

Xem đáp án » 17/07/2024 212

Câu 11:

Ý nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?

Xem đáp án » 22/07/2024 202

Câu 12:

Nội dung nào là đặc điểm nổi bật của xã hội Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?

Xem đáp án » 17/07/2024 196

Câu 13:

Thành công của cuộc Duy tân Minh Trị (cuối thế kỉ XIX) không mang lại kết quả nào sau đây cho Nhật Bản?

Xem đáp án » 19/07/2024 196

Câu 14:

Thể chế chính trị nào đã được xác lập ở Nhật Bản sau cuộc cải cách của Thiên hoàng Minh Trị?

Xem đáp án » 23/07/2024 192

Câu 15:

Đặc điểm nào cho thấy Nhật Bản đã chuyển dần sang gia đoạn đế quốc chủ nghĩa vào cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Xem đáp án » 22/07/2024 192

Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »