Câu hỏi:
17/07/2024 70
Để xác định được kiểu phát triển ở động vật, ta có thể dựa vào sự khác nhau giữa
A. cá thể ở tuổi trưởng thành và tuổi già.
B. cá thể ở tuổi dậy thì và tuổi trưởng thành.
C. cá thể còn non và cá thể trưởng thành.
D. cá thể còn non và cá thể ở tuổi già.
Để xác định được kiểu phát triển ở động vật, ta có thể dựa vào sự khác nhau giữa
A. cá thể ở tuổi trưởng thành và tuổi già.
B. cá thể ở tuổi dậy thì và tuổi trưởng thành.
C. cá thể còn non và cá thể trưởng thành.
D. cá thể còn non và cá thể ở tuổi già.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Để xác định được kiểu phát triển ở động vật, ta có thể dựa vào sự khác nhau giữa cá thể còn non và cá thể trưởng thành. Dựa vào sự khác biệt về sự thay đổi từ con non thành con trưởng thành, người ta phân biệt hai kiểu phát triển là: phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái. Phát triển qua biến thái lại chia làm hai loại: phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
Đáp án đúng là: C
Để xác định được kiểu phát triển ở động vật, ta có thể dựa vào sự khác nhau giữa cá thể còn non và cá thể trưởng thành. Dựa vào sự khác biệt về sự thay đổi từ con non thành con trưởng thành, người ta phân biệt hai kiểu phát triển là: phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái. Phát triển qua biến thái lại chia làm hai loại: phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tại sao việc đếm vòng gỗ trên mặt cắt ngang của thân cây có thể xác định được tuổi của cây một cách chính xác?
Tại sao việc đếm vòng gỗ trên mặt cắt ngang của thân cây có thể xác định được tuổi của cây một cách chính xác?
Câu 2:
Hãy tìm hiểu và vẽ sơ đồ vòng đời của ruồi nhà. Từ đó, em hãy cho biết diệt ruồi ở giai đoạn nào mang lại kết quả tốt nhất? Vì sao?
Hãy tìm hiểu và vẽ sơ đồ vòng đời của ruồi nhà. Từ đó, em hãy cho biết diệt ruồi ở giai đoạn nào mang lại kết quả tốt nhất? Vì sao?
Câu 3:
Để xác định độ tuổi của cây, người ta có thể dùng phương pháp
A. đếm số gân lá.
B. đếm số vòng gỗ.
C. đếm số rễ phụ.
D. đếm số cành cây.
Để xác định độ tuổi của cây, người ta có thể dùng phương pháp
A. đếm số gân lá.
B. đếm số vòng gỗ.
C. đếm số rễ phụ.
D. đếm số cành cây.
Câu 4:
Để kích thích cành giâm, cành chiết ra rễ, người ta có thể dùng
A. NPK.
B. GA.
C. ABA.
D. IAA.
Để kích thích cành giâm, cành chiết ra rễ, người ta có thể dùng
A. NPK.
B. GA.
C. ABA.
D. IAA.
Câu 5:
Có hai khóm lúa A và B, khi lúa chín, người ta cắt hết bông của khóm A. Sau hai tuần, người ta thấy ở khóm A các lá dưới bông vẫn xanh. Còn khóm B mặc dù không cắt bông nhưng hầu hết các lá dưới bông đều bị vàng. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Có hai khóm lúa A và B, khi lúa chín, người ta cắt hết bông của khóm A. Sau hai tuần, người ta thấy ở khóm A các lá dưới bông vẫn xanh. Còn khóm B mặc dù không cắt bông nhưng hầu hết các lá dưới bông đều bị vàng. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 6:
Để quan sát quá trình biến thái hoàn toàn ở động vật, có thể xem phim về quá trình sinh trưởng và phát triển của loài nào sau đây?
A. Rắn hổ mang.
B. Cua đồng.
C. Ếch đồng.
D. Cá mập.
Để quan sát quá trình biến thái hoàn toàn ở động vật, có thể xem phim về quá trình sinh trưởng và phát triển của loài nào sau đây?
A. Rắn hổ mang.
B. Cua đồng.
C. Ếch đồng.
D. Cá mập.
Câu 7:
Hình nào sau đây mô tả đúng vị trí bấm ngọn (được đánh dấu màu đen) trong thí nghiệm chứng minh tác dụng của bấm ngọn đối với cây?
A. Hình 1.
B. Hình 3.
C. Hình 4.
D. Hình 2.
Hình nào sau đây mô tả đúng vị trí bấm ngọn (được đánh dấu màu đen) trong thí nghiệm chứng minh tác dụng của bấm ngọn đối với cây?
A. Hình 1.
B. Hình 3.
C. Hình 4.
D. Hình 2.