Câu hỏi:
23/07/2024 150
Đê sông Hồng được hình thành từ thời kì nào và từng bước phát triển ra sao? Vai trò của đê sông Hồng với sự phát triển của kinh tế Đại Việt?
Đê sông Hồng được hình thành từ thời kì nào và từng bước phát triển ra sao? Vai trò của đê sông Hồng với sự phát triển của kinh tế Đại Việt?
Trả lời:
- Lịch sử hình thành và phát triển của đê sông Hồng:
+ Thời Lý: Tháng 3 năm Mậu Tý (1108), con đê đầu tiên của sông Hồng được đắp ở phường Cơ Xá có nhiệm vụ bảo vệ kinh thành Thăng Long (từ Nghi Tàm đến đầm Vạn Xoan - Thanh trì).
+ Thời Trần: năm 1248, nước sông Hồng lên to, đê vỡ làm nội thành bị lụt lội. Nhà vua ra lệnh cho các tỉnh ở hai bên sông Hồng từ thượng nguồn ra tới biển phải đắp đê phòng lũ. Từ đó, việc đắp đê rất được chú trọng.
+ Thời Nguyễn: trong suốt thời gian trị vì, các vị vua đầu triều Nguyễn (Gia Long, Minh Mệnh…) rất quan tâm và hạ lệnh cho việc xây đắp, củng cố đê sông Hồng.
+ Thời Pháp thuộc: chính quyền thực dân Pháp cũng tổ chức nhiều đợt đắp đê, nhất là dọc tuyến đê sông Hồng. Tuy nhiên, việc đầu tư của người pháp cho lĩnh vực đê điều ít có hiệu quả (ví dụ: ở Hà Nội, từ năm 1905 - 1945 đã xảy ra vỡ đê trong 10 năm và có 25 đoạn đê bị vỡ).
+ Từ năm 1945 – nay: chính quyền Việt Nam tiếp tục củng cố, nâng cấp các tuyến đê xung yếu
- Vai trò của đê sông Hồng: Ngăn lũ lụt, bảo vệ mùa màng và đời sống của cư dân ở trong đê.
- Lịch sử hình thành và phát triển của đê sông Hồng:
+ Thời Lý: Tháng 3 năm Mậu Tý (1108), con đê đầu tiên của sông Hồng được đắp ở phường Cơ Xá có nhiệm vụ bảo vệ kinh thành Thăng Long (từ Nghi Tàm đến đầm Vạn Xoan - Thanh trì).
+ Thời Trần: năm 1248, nước sông Hồng lên to, đê vỡ làm nội thành bị lụt lội. Nhà vua ra lệnh cho các tỉnh ở hai bên sông Hồng từ thượng nguồn ra tới biển phải đắp đê phòng lũ. Từ đó, việc đắp đê rất được chú trọng.
+ Thời Nguyễn: trong suốt thời gian trị vì, các vị vua đầu triều Nguyễn (Gia Long, Minh Mệnh…) rất quan tâm và hạ lệnh cho việc xây đắp, củng cố đê sông Hồng.
+ Thời Pháp thuộc: chính quyền thực dân Pháp cũng tổ chức nhiều đợt đắp đê, nhất là dọc tuyến đê sông Hồng. Tuy nhiên, việc đầu tư của người pháp cho lĩnh vực đê điều ít có hiệu quả (ví dụ: ở Hà Nội, từ năm 1905 - 1945 đã xảy ra vỡ đê trong 10 năm và có 25 đoạn đê bị vỡ).
+ Từ năm 1945 – nay: chính quyền Việt Nam tiếp tục củng cố, nâng cấp các tuyến đê xung yếu
- Vai trò của đê sông Hồng: Ngăn lũ lụt, bảo vệ mùa màng và đời sống của cư dân ở trong đê.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bộ luật nào được biên soạn khá đầy đủ và hoàn chỉnh trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X - XV?
Bộ luật nào được biên soạn khá đầy đủ và hoàn chỉnh trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X - XV?
Câu 3:
Em hãy cho biết câu ca dao dưới đây nói lên điều gì.
“Đình Bảng bán ẩm, bán khay
Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông.”
Em hãy cho biết câu ca dao dưới đây nói lên điều gì.
“Đình Bảng bán ẩm, bán khay
Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông.”
Câu 4:
Chùa Một Cột là công trình kiến trúc được xây dựng mô phỏng theo hình dáng
Câu 5:
Hãy tìm hiểu ưu điểm và nhược điểm của “văn hoá làng” đối với sự phát triển của văn minh Đại Việt.
Hãy tìm hiểu ưu điểm và nhược điểm của “văn hoá làng” đối với sự phát triển của văn minh Đại Việt.
Câu 6:
Các vua thời Tiền Lê, Lý hằng năm tổ chức “lễ Tịch điền” nhằm mục đích gì?
Câu 7:
Từ chính sách giáo dục Nho học của Đại Việt có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho nền giáo dục Việt Nam hiện nay?
Từ chính sách giáo dục Nho học của Đại Việt có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho nền giáo dục Việt Nam hiện nay?
Câu 8:
Hai câu thơ dưới đây nói về sự thịnh vượng của nền nông nghiệp Đại Việt dưới triều đại nào?
“Đời vua Thái tổ, Thái tông.
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn.”
Hai câu thơ dưới đây nói về sự thịnh vượng của nền nông nghiệp Đại Việt dưới triều đại nào?
“Đời vua Thái tổ, Thái tông.
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn.”
Câu 9:
Đê “quai vạc” được hình thành bắt đầu từ triều đại nào trong nền văn minh Đại Việt?
Câu 11:
Lập bảng thống kê các thành tựu của văn minh Đại Việt theo các lĩnh vực dưới đây:
Nhà Hậu Lê
Chữ viết
.....................................................................................................................
Văn học chữ Hán
.....................................................................................................................
Văn học chữ Nôm
.....................................................................................................................
Sử học
.....................................................................................................................
Địa lí
.....................................................................................................................
Toán học
.....................................................................................................................
Quân sự
.....................................................................................................................
Y học
.....................................................................................................................
Âm nhạc
.....................................................................................................................
Kiến trúc
.....................................................................................................................
Điêu khắc
.....................................................................................................................
Lập bảng thống kê các thành tựu của văn minh Đại Việt theo các lĩnh vực dưới đây:
|
Nhà Hậu Lê |
Chữ viết |
..................................................................................................................... |
Văn học chữ Hán |
..................................................................................................................... |
Văn học chữ Nôm |
..................................................................................................................... |
Sử học |
..................................................................................................................... |
Địa lí |
..................................................................................................................... |
Toán học |
..................................................................................................................... |
Quân sự |
..................................................................................................................... |
Y học |
..................................................................................................................... |
Âm nhạc |
..................................................................................................................... |
Kiến trúc |
..................................................................................................................... |
Điêu khắc |
..................................................................................................................... |
Câu 12:
Nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ X - XV?
Nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ X - XV?
Câu 13:
Vì sao Nho giáo sớm trở thành hệ tư tưởng của chế độ phong kiến ở Đại Việt?
Câu 15:
Việc dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Thăng Long (Hà Nội ngày nay) có ý nghĩa như thế nào với sự phát triển của văn minh Đại Việt?
Việc dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Thăng Long (Hà Nội ngày nay) có ý nghĩa như thế nào với sự phát triển của văn minh Đại Việt?