Câu hỏi:
18/07/2024 171Để đối phó với kế hoạch Nava, quân đội và nhân dân Việt Nam đã thực hiện kế sách gì trong cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954?
A. Điều địch để đánh địch.
B. Vận động chiến và công kiên chiến.
C. Đánh điểm diệt viện.
D. Vây, lấn, tấn, diệt.
Trả lời:
Đáp án A
- Tại Hội nghị phổ biến kế hoạch Đông - Xuân 1953-1954 do Bộ Tổng Tham mưu triệu tập ở Định Hoá, Thái Nguyên (từ ngày 19 đến 23-11-1953), Đại tướng Võ Nguyên Giáp quán triệt Nghị quyết của Bộ Chính trị về phương hướng chiến lược và tư tưởng chỉ đạo tác chiến.
- Giữa lúc Hội nghị đang họp, Pháp cho quân nhảy dù xuống Điện Biên Phủ (20-11-1953). Đây là một tình huống mới xuất hiện, nhưng không nằm ngoài dự kiến của của Bộ Chính trị và Tổng Quân ủy với kế sách điều địch để đánh địch, phân tán khối cơ động chiến lược của địch.
=> Thực tế trong các cuộc tiến công đông - xuân 1953 – 1954 ta đã thực hiện đúng chủ trương này.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điểm yếu cơ bản của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ do Pháp - Mĩ xây dựng là
Câu 2:
Ai là người anh hùng đã lấy thân mình chèn pháo trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954?
Câu 3:
Sự thay đổi chiến lược đột ngột của kế hoạch Nava được đánh dấu bằng hoạt động nào?
Câu 4:
Tháng 9 - 1953, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp và xác định phương hướng chiến lược của ta trong đông xuân 1953 - 1954 là
Câu 6:
Chiến thắng nào trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) có ý nghĩa làm xoay chuyển cục diện chiến trường Đông Dương?
Câu 8:
Đảng Lao động Việt Nam đề ra phương hướng chiến lược của quân dân ta trong đông xuân 1953-1954 nhằm mục đích
Câu 9:
Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 là
Câu 10:
Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến cuộc Đông - xuân 1953 - 1954 của quân và dân ta là
Câu 11:
Chọn và điền từ còn thiếu vào chỗ… trong nội dung sau đây: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về…. (1) mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phân sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng…(2) phân tán lực lượng trên những địa bàn…(3) mà chúng không thể bỏ”. (SGK Lịch sử lớp 12- trang 147)
Câu 12:
Các chiến dịch Việt Bắc (thu - đông 1947), Biên giới (thu - đông 1950) và Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam có điểm chung nào sau đây?
Câu 13:
Từ cuối 1953 đến đầu 1954, khối cơ động chiến lược của quân Pháp đã bị phân tán ra những vị trí nào?
Câu 14:
Những câu thơ sau gợi cho anh (chị) nhớ đến chiến thắng lịch sử nào của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?
“Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt
Máu trộn bùn non
Gan không núng
Chí không mòn!”
Câu 15:
Đâu không phải là ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954?