Câu hỏi:
16/07/2024 364Để bảo quản dung dịch Fe2+ người ta thường cho vào dung dịch Fe2+ một lượng
A. Fe dư.
B. Zn dư.
C. Al dư.
D. Ag dư.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Do Fe2+dễ dàng bị oxi hóa để tạo thành Fe3+. Thêm một lượng Fe dư với mục đích:
Fe + 2Fe3+→ 3Fe2+
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như CO, C, H2, Al để khử ion kim loại trong
Câu 2:
Kali đicromat tác dụng với HCl đặc theo phương trình hóa học sau:
K2Cr2O7+ 14HCl → 2KCl + 2CrCl3+ 3Cl2+ 7H2O.
Thể tích khí clo thu được là bao nhiêu lít (đktc) nếu tiến hành khử hết 19,11 gam K2Cr2O7?
Câu 4:
Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí CO2(ở đktc) vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là
Câu 6:
Hòa tan 4,86 gam Al tan trong dung dịch HCl dư thu được V lít khí hiđro (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m và V là
Câu 8:
Cho m gam hỗn hợp Na và Al có tỉ lệ mol 3 : 5 vào nước dư thu được 13,44 lít khí H2(đktc) và một chất rắn không tan. Giá trị của m là
Câu 9:
Những người làm việc trong các hầm mỏ có thể bị ngạt thở do một loại khí X gây ra. Khí này kết hợp với Hemolobin trong máu gây cản trở sự vận chuyển khí oxi cho quá trình hô hấp. Nếu lượng khí này nhiều sẽ gây tử vong. Khí X là
Câu 10:
Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là
Câu 13:
Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình xản xuất công nghiệp nhưng không được xử lý triệt để. Đó là những chất nào sau đây ?