Câu hỏi:
18/07/2024 1,400Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ “Bác ơi!”?
A. Bài thơ có kết cấu ba phần rõ ràng
B. Giọng điệu trữ tình đặc trưng, ngọt ngào, thiết tha của tình thương mến
C. Nghệ thuật biểu hiện của bài thơ đậm đà bản sắc dân tộc
D. Kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố thơ và nhạc về cấu tứ; sức gợi mở đa dạng, phong phú về hình ảnh và sự mởi mẻ về ngôn từ
Trả lời:
Đáp án: D
Giải thích:
Giá trị nghệ thuật:
- Bài thơ có kết cấu ba phần rõ ràng
- Giọng điệu trữ tình đặc trưng, ngọt ngào, thiết tha của tình thương mến
- Nghệ thuật biểu hiện của bài thơ đậm đà bản sắc dân tộc
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu thơ “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” nhà thơ sử dụng phép tu từ gì?
Câu 2:
Câu thơ nào Tố Hữu ca ngợi lòng yêu nước thương dân, tình nhân ái bao la của chủ tịch Hồ Chí Minh?
Câu 3:
Trong câu thơ “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!”, nhà thơ đã sử dung biện pháp tu từ gì?
Câu 4:
“Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu!
Ra đi, Bác dặn: “Còn non nước…”
Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều”
Bốn câu thơ trên thể hiện:
Câu 5:
Nội dung của khổ cuối của bài thơ là gì?
Nhớ đôi dép cũ nặng công ơn
Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn
Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi
Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn.
Câu 10:
“Bác vui như ánh bình minh
Vui mỗi mầm non, trái chín cành
Vui tiếng ca chung hòa bốn biển
Nâng niu tất cả, chỉ quên mình”
Bốn câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu 12:
Những bài thơ nào sau đây cùng đề tài viết về Bác của nhà thơ Tố Hữu?
Câu 13:
“Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa”
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?