Câu hỏi:
22/07/2024 205Đảng Quốc đại bị chia rẽ thành hai phái vì
A. sự mua chuộc, dụ dỗ của chính quyền thực dân Pháp.
B. tách đảng thành nhiều phe phái sẽ thúc đẩy sự phát triển của phong trào đấu tranh.
C. thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách hai mặt của thực dân Anh.
D. thực hiện việc phân hóa nội bộ theo chỉ đạo của tổ chức Quốc tế Cộng sản.
Trả lời:
Đáp án C
Thất vọng trước thái độ thỏa hiệp của một số người lãnh đạo Đảng Quốc đại và chính sách hai mặt của chính quyền Anh, trong nội bộ Đảng Quốc đại hình thành một phái dân chủ cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, thường được gọi là phái “cực đoan”. Như vậy, từ 1905 Đảng Quốc đại chia thành 2 phái: Phái ôn hòa chủ trương đấu tranh ôn hòa và phái dân chủ cấp tiến (phái cực đoan) kiên quyết chống Anh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điểm khác biệt giữa cao trào cách mạng 1905 – 1908 với các phong trào trước đó ở Ấn Độ là
Câu 3:
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa ở Bombay và Cancútta vào năm 1905 ở Ấn Độ là
Câu 6:
Sau cao trào cách mạng 1905 - 1908, phong trào dân tộc ở Ấn Độ phải tạm ngừng vì
Câu 7:
Nội dung nào không phản ánh đúng chính sách kinh tế của thực dân Anh đối với Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX?
Câu 8:
Cuối năm 1885, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập với tên gọi là
Câu 9:
Tháng 7 – 1905, chính quyền thực dân Anh đã ban hành đạo luật nào đối với Ấn Độ?
Câu 10:
Do chính sách cai trị của thực dân Anh, trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, nạn đói liên tiếp xảy ra ở Ấn Độ khiến
Câu 11:
Từ đầu thế kỉ XVII, các nước tư bản phương Tây nào tranh nhau xâm lược Ấn Độ?
Câu 12:
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa ở Bombay (1908) là do nhân dân Ấn Độ phản đối
Câu 14:
Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình tại Ấn Độ, thực dân Anh đã thực hiện thủ đoạn