Câu hỏi:
31/12/2024 393
Dạng địa hình chủ yếu của Nhật Bản là
Dạng địa hình chủ yếu của Nhật Bản là
A. đồi núi
B. núi cao.
C. cao nguyên.
D. đồng bằng.
Trả lời:

Đáp án đúng là: A
Giải thích: Dạng địa hình chủ yếu của Nhật Bản là đồi núi
*Tìm hiểu thêm: "Địa hình và đất"
♦ Nhìn chung, Nhật Bản là một đất nước nhiều đồi núi, địa hình bị cắt xẻ phức tạp.
- Khu vực đồi núi:
+ Chiếm khoảng 4/5 diện tích, phần lớn là núi trẻ, độ cao trung bình từ 1500 - 2000 m.
+ Có nhiều núi lửa, chiếm khoảng 10% núi lửa đang hoạt động trên thế giới.
+ Đất pốt dôn, đất nâu... thích hợp cho phát triển rừng và chăn nuôi.
- Khu vực đồng bằng:
+ Đồng bằng nhỏ hẹp và phân bố ven biển.
+ Do diện tích đồng bằng và đất rất ít nên nhiều sườn đồi núi đã được khai thác để sử dụng vào việc canh tác.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 11 Bài 23: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1950 - 2020
(Đơn vị: %)
Nhóm tuổi/Năm
1950
2000
2020
Dưới 15 tuổi
35,4
14,6
12,0
Từ 15 đến 64 tuổi
59,6
68,0
59,0
Từ 65 tuổi trở lên
5,0
17,4
29,0
(Nguồn: Liên hợp quốc, 2022)
- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi của Nhật Bản giai đoạn 1950 - 2020.
- Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi của Nhật Bản giai đoạn 1950 - 2020.
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1950 - 2020
(Đơn vị: %)
Nhóm tuổi/Năm |
1950 |
2000 |
2020 |
Dưới 15 tuổi |
35,4 |
14,6 |
12,0 |
Từ 15 đến 64 tuổi |
59,6 |
68,0 |
59,0 |
Từ 65 tuổi trở lên |
5,0 |
17,4 |
29,0 |
(Nguồn: Liên hợp quốc, 2022)
- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi của Nhật Bản giai đoạn 1950 - 2020.
- Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi của Nhật Bản giai đoạn 1950 - 2020.
Câu 2:
Cho bảng số liệu:
TUỔI THỌ TRUNG BÌNH VÀ SỐ NĂM ĐI HỌC TRUNG BÌNH CỦA NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TRỞ LÊN CỦA NHẬT BẢN NĂM 2000 VÀ NĂM 2020
(Đơn vị: năm)
Chỉ tiêu/Năm
2000
2020
Tuổi thọ trung bình
81
84
Số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên
12
13
(Nguồn: Liên hợp quốc, 2022)
- Nhận xét về tuổi thọ trung bình và số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên năm 2000 đến năm 2020.
- Phân tích ảnh hưởng của tuổi thọ trung bình và số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên đối với phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Cho bảng số liệu:
TUỔI THỌ TRUNG BÌNH VÀ SỐ NĂM ĐI HỌC TRUNG BÌNH CỦA NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TRỞ LÊN CỦA NHẬT BẢN NĂM 2000 VÀ NĂM 2020
(Đơn vị: năm)
Chỉ tiêu/Năm |
2000 |
2020 |
Tuổi thọ trung bình |
81 |
84 |
Số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên
|
12 |
13 |
(Nguồn: Liên hợp quốc, 2022)
- Nhận xét về tuổi thọ trung bình và số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên năm 2000 đến năm 2020.
- Phân tích ảnh hưởng của tuổi thọ trung bình và số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên đối với phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Câu 4:
Ở Nhật Bản có các loại hình thiên tai chủ yếu nào sau đây?
A. Rét hại, hạn hán, bão. B. Ngập lụt, sạt lở đất, sóng thần.
C. Triều cường, núi lửa, sóng thần. D. Động đất, núi lửa, bão.
Ở Nhật Bản có các loại hình thiên tai chủ yếu nào sau đây?
A. Rét hại, hạn hán, bão. B. Ngập lụt, sạt lở đất, sóng thần.
C. Triều cường, núi lửa, sóng thần. D. Động đất, núi lửa, bão.
Câu 5:
Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây đúng về xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở Nhật Bản?
A. Tỉ lệ nhóm dân số từ 15 đến 64 tuổi ít nhất.
B. Tỉ lệ nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên cao nhất.
C. Tỉ lệ nhóm dân số dưới 15 tuổi tăng nhanh.
D. Tỉ lệ nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên tăng nhanh.
Phát biểu nào sau đây đúng về xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở Nhật Bản?
A. Tỉ lệ nhóm dân số từ 15 đến 64 tuổi ít nhất.
B. Tỉ lệ nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên cao nhất.
C. Tỉ lệ nhóm dân số dưới 15 tuổi tăng nhanh.
D. Tỉ lệ nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên tăng nhanh.
Câu 7:
Quần đảo Nhật Bản nằm trên đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương.
C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương.
Quần đảo Nhật Bản nằm trên đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương.
C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương.
Câu 8:
Đảo có diện tích lớn nhất Nhật Bản là
A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Đảo có diện tích lớn nhất Nhật Bản là
A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Câu 9:
Trong những câu sau, câu nào đúng, câu nào sai khi nói về điều kiện tự nhiên lỗi và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản? Hãy sửa các câu sai.
a) Địa hình và đất ở Nhật Bản thuận lợi cho canh tác quy mô lớn.
b) Nhìn chung, khí hậu Nhật Bản thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
c) Các sông ở Nhật Bản có giá trị về giao thông.
d) Nhật Bản là nước nghèo tài nguyên khoáng sản.
e) Biển là nguồn tài nguyên quan trọng đối với Nhật Bản.
Trong những câu sau, câu nào đúng, câu nào sai khi nói về điều kiện tự nhiên lỗi và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản? Hãy sửa các câu sai.
a) Địa hình và đất ở Nhật Bản thuận lợi cho canh tác quy mô lớn.
b) Nhìn chung, khí hậu Nhật Bản thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
c) Các sông ở Nhật Bản có giá trị về giao thông.
d) Nhật Bản là nước nghèo tài nguyên khoáng sản.
e) Biển là nguồn tài nguyên quan trọng đối với Nhật Bản.
Câu 10:
Khu vực phía nam của Nhật Bản có khí hậu
A. cận nhiệt đới. B. cận xích đạo.
C. ôn đới lục địa. D. ôn đới hải dương.
Khu vực phía nam của Nhật Bản có khí hậu
A. cận nhiệt đới. B. cận xích đạo.
C. ôn đới lục địa. D. ôn đới hải dương.
Câu 11:
Trình bày thực trạng và ảnh hưởng của già hoá dân số đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Trình bày thực trạng và ảnh hưởng của già hoá dân số đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Câu 12:
Tại sao nói điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản không thực sự thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội?
Tại sao nói điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản không thực sự thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội?
Câu 13:
Lao động của Nhật Bản không có thế mạnh nào sau đây?
A. Lực lượng lao động trẻ, dồi dào.
B. Người lao động cần cù, tự giác.
C. Lực lượng lao động có trình độ cao.
D. Người lao động có trách nhiệm, tính kỉ luật cao.
Lao động của Nhật Bản không có thế mạnh nào sau đây?
A. Lực lượng lao động trẻ, dồi dào.
B. Người lao động cần cù, tự giác.
C. Lực lượng lao động có trình độ cao.
D. Người lao động có trách nhiệm, tính kỉ luật cao.
Câu 14:
Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn với nguồn hải sản dồi dào là do
A. khí hậu gió mùa, mưa nhiều.
B. biển Nhật Bản chưa bị ô nhiễm.
C. nằm ở nơi giao nhau của dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
D. bờ biển dài, khúc khuỷu, có nhiều vũng vịnh.
Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn với nguồn hải sản dồi dào là do
A. khí hậu gió mùa, mưa nhiều.
B. biển Nhật Bản chưa bị ô nhiễm.
C. nằm ở nơi giao nhau của dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
D. bờ biển dài, khúc khuỷu, có nhiều vũng vịnh.
Câu 15:
Các sông của Nhật Bản
A. đa số có chiều dài lớn, nhiều nước, giàu phù sa.
B. phần lớn chảy theo hướng bắc - nam.
C. tạo nên những đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu.
D. có giá trị về thuỷ điện nhưng hạn chế về mặt giao thông.
Các sông của Nhật Bản
A. đa số có chiều dài lớn, nhiều nước, giàu phù sa.
B. phần lớn chảy theo hướng bắc - nam.
C. tạo nên những đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu.
D. có giá trị về thuỷ điện nhưng hạn chế về mặt giao thông.