Câu hỏi:
23/07/2024 293
Phát biểu nào sau đây không đúng về xã hội Nhật Bản?
Phát biểu nào sau đây không đúng về xã hội Nhật Bản?
A. Nhật Bản có phong tục tập quán độc đáo và nền văn hoá đặc sắc.
B. Người dân Nhật Bản có tính kỉ luật và tinh thần trách nhiệm cao nhưng không chăm chỉ.
C. Người dân Nhật Bản có chất lượng cuộc sống cao.
D. Nhật Bản có hệ thống y tế, giáo dục phát triển.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
- Người dân Nhật Bản rất chăm chỉ, có tính kỉ luật và tinh thần trách nhiệm cao. Nhật Bản nằm trong nhóm các quốc gia dẫn đầu về số lượng bằng sáng chế trên thế giới.
B đúng
- A sai vì Nhật Bản nổi tiếng với các phong tục và nền văn hóa đa dạng, bao gồm sự tôn trọng truyền thống, sự khích lệ sáng tạo và lòng trung thành với các giá trị xã hội như sự tôn kính gia đình và lòng thành của người dân.
- C sai vì người dân Nhật Bản thường có chất lượng cuộc sống cao do hệ thống giáo dục chất lượng, dịch vụ công cộng hiện đại, và mức sống đáng chú ý trong lĩnh vực y tế và an ninh xã hội.
- D sai vì Nhật Bản có hệ thống y tế và giáo dục phát triển với các cơ sở y tế hiện đại, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt và mạng lưới giáo dục rộng khắp, cung cấp chất lượng giáo dục cao từ cấp tiểu học đến đại học.
*) Xã hội
♦ Đặc điểm
- Nhật Bản có phong tục tập quán độc đáo và nền văn hóa đặc sắc. Trong văn hóa Nhật Bản, đạo Shintô là tín ngưỡng truyền thống. Người Nhật trân trọng và bảo tồn các nét đẹp văn hóa truyền thống, các lễ hội.
- Người dân Nhật Bản rất chăm chỉ, có tính kỉ luật và tinh thần trách nhiệm cao. Nhật Bản nằm trong nhóm các quốc gia dẫn đầu về số lượng bằng sáng chế trên thế giới.
- Người dân Nhật Bản có chất lượng cuộc sống cao; chỉ số HDI của Nhật Bản thuộc nhóm rất cao, đạt 0,923 năm 2020.
- Nhật Bản rất chú trọng đầu tư cho giáo dục. Hầu hết các nhà trường đều đề cao thái độ và giá trị đạo đức để hình thành nên nhân cách, tạo nên những thế hệ công dân có kiến thức, chuyên môn cao, có trách nhiệm trong cuộc sống và công việc.
- Nhật Bản có hệ thống y tế phát triển, 100% người dân tham gia bảo hiểm y tế. Chi tiêu cho y tế của Nhật Bản chiếm khoảng 10% GDP và có xu hướng tăng.
♦ Ảnh hưởng:
- Các giá trị văn hóa, các di tích lịch sử đã góp phần phát triển ngành du lịch của Nhật Bản.
- Ý chí vươn lên của người Nhật Bản và nguồn nhân lực có chất lượng cao đã giúp Nhật Bản khắc phục được những khó khăn về điều kiện tự nhiên và cho phép quốc gia này duy trì được sự thịnh vượng của mình.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 11 Bài 23: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản
Giải SBT Địa lí 11 Bài 23: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1950 - 2020
(Đơn vị: %)
Nhóm tuổi/Năm
1950
2000
2020
Dưới 15 tuổi
35,4
14,6
12,0
Từ 15 đến 64 tuổi
59,6
68,0
59,0
Từ 65 tuổi trở lên
5,0
17,4
29,0
(Nguồn: Liên hợp quốc, 2022)
- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi của Nhật Bản giai đoạn 1950 - 2020.
- Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi của Nhật Bản giai đoạn 1950 - 2020.
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1950 - 2020
(Đơn vị: %)
Nhóm tuổi/Năm |
1950 |
2000 |
2020 |
Dưới 15 tuổi |
35,4 |
14,6 |
12,0 |
Từ 15 đến 64 tuổi |
59,6 |
68,0 |
59,0 |
Từ 65 tuổi trở lên |
5,0 |
17,4 |
29,0 |
(Nguồn: Liên hợp quốc, 2022)
- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi của Nhật Bản giai đoạn 1950 - 2020.
- Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi của Nhật Bản giai đoạn 1950 - 2020.
Câu 2:
Cho bảng số liệu:
TUỔI THỌ TRUNG BÌNH VÀ SỐ NĂM ĐI HỌC TRUNG BÌNH CỦA NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TRỞ LÊN CỦA NHẬT BẢN NĂM 2000 VÀ NĂM 2020
(Đơn vị: năm)
Chỉ tiêu/Năm
2000
2020
Tuổi thọ trung bình
81
84
Số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên
12
13
(Nguồn: Liên hợp quốc, 2022)
- Nhận xét về tuổi thọ trung bình và số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên năm 2000 đến năm 2020.
- Phân tích ảnh hưởng của tuổi thọ trung bình và số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên đối với phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Cho bảng số liệu:
TUỔI THỌ TRUNG BÌNH VÀ SỐ NĂM ĐI HỌC TRUNG BÌNH CỦA NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TRỞ LÊN CỦA NHẬT BẢN NĂM 2000 VÀ NĂM 2020
(Đơn vị: năm)
Chỉ tiêu/Năm |
2000 |
2020 |
Tuổi thọ trung bình |
81 |
84 |
Số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên
|
12 |
13 |
(Nguồn: Liên hợp quốc, 2022)
- Nhận xét về tuổi thọ trung bình và số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên năm 2000 đến năm 2020.
- Phân tích ảnh hưởng của tuổi thọ trung bình và số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên đối với phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Câu 3:
Quần đảo Nhật Bản nằm trên đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương.
C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương.
Quần đảo Nhật Bản nằm trên đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương.
C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương.
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây đúng về xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở Nhật Bản?
A. Tỉ lệ nhóm dân số từ 15 đến 64 tuổi ít nhất.
B. Tỉ lệ nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên cao nhất.
C. Tỉ lệ nhóm dân số dưới 15 tuổi tăng nhanh.
D. Tỉ lệ nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên tăng nhanh.
Phát biểu nào sau đây đúng về xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở Nhật Bản?
A. Tỉ lệ nhóm dân số từ 15 đến 64 tuổi ít nhất.
B. Tỉ lệ nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên cao nhất.
C. Tỉ lệ nhóm dân số dưới 15 tuổi tăng nhanh.
D. Tỉ lệ nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên tăng nhanh.
Câu 5:
Ở Nhật Bản có các loại hình thiên tai chủ yếu nào sau đây?
A. Rét hại, hạn hán, bão. B. Ngập lụt, sạt lở đất, sóng thần.
C. Triều cường, núi lửa, sóng thần. D. Động đất, núi lửa, bão.
Ở Nhật Bản có các loại hình thiên tai chủ yếu nào sau đây?
A. Rét hại, hạn hán, bão. B. Ngập lụt, sạt lở đất, sóng thần.
C. Triều cường, núi lửa, sóng thần. D. Động đất, núi lửa, bão.
Câu 6:
Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Câu 7:
Đảo có diện tích lớn nhất Nhật Bản là
A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Đảo có diện tích lớn nhất Nhật Bản là
A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Câu 8:
Dạng địa hình chủ yếu của Nhật Bản là
A. đồi núi. B. núi cao.
C. cao nguyên. D. đồng bằng.
Dạng địa hình chủ yếu của Nhật Bản là
A. đồi núi. B. núi cao.
C. cao nguyên. D. đồng bằng.
Câu 9:
Trong những câu sau, câu nào đúng, câu nào sai khi nói về điều kiện tự nhiên lỗi và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản? Hãy sửa các câu sai.
a) Địa hình và đất ở Nhật Bản thuận lợi cho canh tác quy mô lớn.
b) Nhìn chung, khí hậu Nhật Bản thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
c) Các sông ở Nhật Bản có giá trị về giao thông.
d) Nhật Bản là nước nghèo tài nguyên khoáng sản.
e) Biển là nguồn tài nguyên quan trọng đối với Nhật Bản.
Trong những câu sau, câu nào đúng, câu nào sai khi nói về điều kiện tự nhiên lỗi và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản? Hãy sửa các câu sai.
a) Địa hình và đất ở Nhật Bản thuận lợi cho canh tác quy mô lớn.
b) Nhìn chung, khí hậu Nhật Bản thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
c) Các sông ở Nhật Bản có giá trị về giao thông.
d) Nhật Bản là nước nghèo tài nguyên khoáng sản.
e) Biển là nguồn tài nguyên quan trọng đối với Nhật Bản.
Câu 10:
Tại sao nói điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản không thực sự thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội?
Tại sao nói điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản không thực sự thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội?
Câu 11:
Các sông của Nhật Bản
A. đa số có chiều dài lớn, nhiều nước, giàu phù sa.
B. phần lớn chảy theo hướng bắc - nam.
C. tạo nên những đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu.
D. có giá trị về thuỷ điện nhưng hạn chế về mặt giao thông.
Các sông của Nhật Bản
A. đa số có chiều dài lớn, nhiều nước, giàu phù sa.
B. phần lớn chảy theo hướng bắc - nam.
C. tạo nên những đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu.
D. có giá trị về thuỷ điện nhưng hạn chế về mặt giao thông.
Câu 12:
Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn với nguồn hải sản dồi dào là do
A. khí hậu gió mùa, mưa nhiều.
B. biển Nhật Bản chưa bị ô nhiễm.
C. nằm ở nơi giao nhau của dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
D. bờ biển dài, khúc khuỷu, có nhiều vũng vịnh.
Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn với nguồn hải sản dồi dào là do
A. khí hậu gió mùa, mưa nhiều.
B. biển Nhật Bản chưa bị ô nhiễm.
C. nằm ở nơi giao nhau của dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
D. bờ biển dài, khúc khuỷu, có nhiều vũng vịnh.
Câu 13:
Ghép thông tin ở cột bên trái với thông tin ở cột bên phải sao cho phù hợp về đặc điểm khí hậu Nhật Bản.
ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU NHẬT BẢN
a) Khí hậu ôn đới
b) Khí hậu cận nhiệt
1. KHÍ HẬU PHÍA BẮC
c) Mùa đông kéo dài, lạnh
2. KHÍ HẬU PHÍA NAM
d) Mùa hạ nóng
e) Thường có mưa to và bão
g) Thường xảy ra bão tuyết
Ghép thông tin ở cột bên trái với thông tin ở cột bên phải sao cho phù hợp về đặc điểm khí hậu Nhật Bản.
ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU NHẬT BẢN
|
a) Khí hậu ôn đới
|
|
b) Khí hậu cận nhiệt
|
1. KHÍ HẬU PHÍA BẮC
|
c) Mùa đông kéo dài, lạnh
|
2. KHÍ HẬU PHÍA NAM
|
d) Mùa hạ nóng
|
|
e) Thường có mưa to và bão
|
|
g) Thường xảy ra bão tuyết
|
Câu 14:
Khu vực phía nam của Nhật Bản có khí hậu
A. cận nhiệt đới. B. cận xích đạo.
C. ôn đới lục địa. D. ôn đới hải dương.
Khu vực phía nam của Nhật Bản có khí hậu
A. cận nhiệt đới. B. cận xích đạo.
C. ôn đới lục địa. D. ôn đới hải dương.
Câu 15:
Hãy tóm tắt các điều kiện tự nhiên nổi bật ở Nhật Bản và phân tích ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội.
Hãy tóm tắt các điều kiện tự nhiên nổi bật ở Nhật Bản và phân tích ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội.