Câu hỏi:
19/11/2024 261Đai ôn đới gió mùa trên núi ở độ cao trên (m):
A. 2500.
B. 2600.
C. 2700.
D. 2800.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Đai ôn đới gió mùa trên núi, có độ cao trên 2.600m và chỉ có ở vùng Tây Bắc nơi có địa hình cao nhất nước ta.
*Tìm hiểu thêm: "Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi"
- Đặc điểm
+ Có độ cao từ 600-700m đến 2600m (miền Bắc) và từ 900-1000m đến 2600m (miền Nam).
+ Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều, độ ẩm tăng.
- Độ cao 600-700m đến 1600-1700m
+ Khí hậu mát mẻ, độ ẩm tăng.
+ Đất feralit có mùn, chua, tầng mỏng.
+ Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim.
+ Động vật: chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc.
- Độ cao trên 1600-1700m
+ Khí hậu lạnh, đất mùn.
+ Rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài.
+ Xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trở ngại lớn trong sử dụng tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:
Câu 2:
Rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài là đặc điểm của hệ sinh thái ở độ cao:
Câu 3:
Loại nào sau đây không phải là hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt?
Câu 4:
Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta .
Câu 7:
Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA LẠNG SƠN
Đơn vị: oC
Nhiệt độ trung bình năm của Lạng Sơn là:
Câu 8:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ nhiệt ở nước ta?