Câu hỏi:
23/10/2024 184Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
A. Hai siêu cường Xô - Mĩ đối thoại, hợp tác.
B. Hai siêu cường Xô - Mĩ đối đầu gay gắt.
C. Hòa bình hợp tác trở thành xu thế chủ đạo.
D. Thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
Trả lời:
đáp án đúng là : B
Điều này chỉ xảy ra ở giai đoạn cuối của Chiến tranh Lạnh, từ đầu những năm 70.
=> A sai
Quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến đầu những nam 70 bị chi phối bởi cuộc chiến tranh lạnh do 2 siêu cường Xô- Mĩ đứng đầu đối đầu gay gắt, như cuộc chiến tranh ở triều Tiên, cuộc chiến tranh Việt Nam. Đều là sự đụng đầu lịch sử của 2 siêu cường Xô- Mĩ.
=> B đúng
Xu thế này chỉ xuất hiện từ đầu những năm 70, khi quan hệ Xô - Mỹ bắt đầu có những tín hiệu hòa hoãn.
=> C sai
Điều này cũng chỉ đúng với giai đoạn cuối của Chiến tranh Lạnh.
=> D sai
*kiến thức mở rộng:
Giai đoạn từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX được gọi là thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Đặc trưng nổi bật nhất của giai đoạn này là sự đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Xô - Mỹ.
Đối đầu về ý thức hệ: Xô Viết theo chủ nghĩa xã hội, Mỹ theo chủ nghĩa tư bản, hai hệ thống này có sự đối lập sâu sắc về kinh tế, chính trị, xã hội.
Cuộc chạy đua vũ trang: Cả hai siêu cường đều không ngừng tăng cường sức mạnh quân sự, đặc biệt là vũ khí hạt nhân, tạo ra tình trạng căng thẳng và nguy cơ chiến tranh hạt nhân toàn cầu.
Chia cắt thế giới thành hai khối: Thế giới bị chia cắt thành hai khối Đông và Tây, mỗi khối do một siêu cường đứng đầu, các quốc gia trên thế giới phải lựa chọn đứng về một trong hai phía.
Chiến tranh cục bộ: Nhiều cuộc chiến tranh cục bộ nổ ra trên thế giới, như chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Việt Nam, đều mang dấu ấn của cuộc đối đầu Xô - Mỹ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây là một trong những điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) của Mĩ ở miền Nam?
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”(1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam?
Câu 3:
Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là đều
Câu 4:
Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa” là hoạt động của giai cấp
Câu 5:
Sau mùa Xuân 1975, nguyện vọng tình cảm thiêng liêng của nhân dân 2 miền Nam – Bắc là gì?
Câu 6:
Năm 1947, thực dân Anh thực hiện “Phương án Maobáttơn” chia Ấn Độ thành hai quốc gia. Đây là việc thực hiện thủ đoạn chính sách
Câu 7:
Một trong những nội dung quan trọng của chiến lược "Cam kết và mở rộng" do Tổng thống Mĩ Bill Clintơnđề ra là
Câu 8:
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
Câu 9:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng(9/1960) đã xác định cách mạng miền Bắc có vai trò gì đối với sự nghiệp cách mạng của cả nước?
Câu 10:
“Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân”, đây là một chủ trương quan trọng được đề ra trong
Câu 11:
Thành tựu lớn nhất trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
Câu 12:
Trong những năm 1973 - 1982, nền kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái chủ yếu là do
Câu 13:
Tháng 9 - 1951, Mĩ kí với chính phủ Bảo Đại văn bản nào dưới đây?
Câu 15:
Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12 - 1986), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là