Câu hỏi:
19/07/2024 122Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4 và C4H10 dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,184.
B. 4,368.
C. 2,128.
D. 1,736.
Trả lời:
Đáp án A
« Phản ứng Cracking:
Gọi số mol C2H4 và C3H6 lần lượt là a và b, ta có hệ:
« Nhận xét:
nY = nbutan ban đầu
và nX – nbutan ban đầu = a + b = 0,025 mol.
Lại thêm giả thiết: nY = 0,054545nX ® nX = 0,055 mol và nY = 0,03 mol.
Bảo toàn C và H ta có: đốt 0,03 mol Y + ? mol O2 ® 0,055 mol CO2 + 0,085 mol H2O.
Theo đó, bảo toàn nguyên tố O ta có:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là
Câu 3:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng triglixerit X cần vừa đủ 3,18 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 2,04 mol H2O. Mặt khác a mol X tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
Câu 4:
Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là do hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
Câu 5:
Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là
Câu 6:
Hỗn hợp H gồm 3 peptit X, Y, Z (MX < MY) đều mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,98 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 112,14 gam muối khan (chỉ chứa muối natri của alanin và valin). Biết trong m gam H có mO : mN = 552 : 343 và tổng số liên kết peptit trong 3 peptit bằng 9. Tổng số nguyên tử có trong peptit Z là
Câu 8:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH;
(d) Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2;
(g) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
Câu 9:
Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
Câu 10:
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
(b) Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh lam.
(c) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(d) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(e) Cho mẩu đá vôi vào dung dịch giấm ăn, không có khí thoát ra.
(g) Cho Zn vào dung dịch giấm ăn, không có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là
Câu 11:
Cho sơ đồ các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol các chất:
Biết X là este mạch hở, có công thức phân tử C8H12O4. Chất F là
Câu 12:
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
X (dư) + Ba(OH)2 → Y + Z; X + Ba(OH)2 (dư) → Y + T + H2O
Biết chất Y tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng.
Cho các chất sau: Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Al2(SO4)3, Al(NO3)3. Số chất thỏa mãn với tính chất của X là
Câu 14:
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm?