Câu hỏi:

16/07/2024 128

Có ý kiến cho rằng: “Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương đã chia Việt Nam thành hai quốc gia, đường biên giới là vĩ tuyến 17”. Ý kiến đó là

A. sai, vì sau Hiệp định, Việt Nam vẫn là một quốc gia độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. 

B. sai, vì Việt Nam chỉ bị chia thành hai miền lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời. 

Đáp án chính xác

C. đúng, vì Mỹ đã dựng lên chính quyền Việt Nam cộng hòa ở miền Nam Việt Nam. 

D. đúng, vì sau Hiệp định ở Việt Nam tồn tại hai chính quyền với hai thể chế khác nhau.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương đã chia Việt Nam thành hai quốc gia, đường biên giới là vĩ tuyến 17” là một quan điểm sai, vì:

- Hiệp định Giơnevơ đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam trong đó có quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia.

- Hiệp định Giơnevơ đã quy định vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời phân chia khu vực tập kết quân đội chứ không phải là đường biên giới phân chia quốc gia.

- Hiệp định Giơnevơ cũng khẳng định Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7-1956 - tức là phủ định sự tồn tại vĩnh viễn của vĩ tuyến 17 và tái khẳng định sự thống nhất của Việt Nam

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đâu không phải là luận điểm để chứng minh hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là một bước tiến so với hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946?

Xem đáp án » 17/07/2024 411

Câu 2:

Nội dung quan trọng nhất của Hiệp định Giơnevo năm 1954 là

Xem đáp án » 16/07/2024 345

Câu 3:

Điều khoản nào trong Hiệp định Giơnevơ phán ánh thắng lợi chưa trọn vẹn của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954)?

Xem đáp án » 16/07/2024 275

Câu 4:

Việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đã khẳng định một trong những quy luật của lịch sử Việt Nam là

Xem đáp án » 16/07/2024 267

Câu 5:

Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ (1954), ranh giới phân chia khu vực tập kết của quân đội nhân dân Việt Nam và quân viễn chinh Pháp ở Việt Nam là

Xem đáp án » 23/07/2024 258

Câu 6:

Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam lần đầu tiên được ghi nhận trong văn bản pháp lý quốc tế nào?

Xem đáp án » 23/07/2024 232

Câu 7:

Hiệp định Giơnevơ 1954 là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền nào cho các nước Đông Dương?

Xem đáp án » 16/07/2024 226

Câu 8:

Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng sự kiện gì

Xem đáp án » 22/07/2024 211

Câu 9:

Bài học kinh nghiệm lớn nhất của mà Việt Nam rút ra được từ hội nghị Giơnevơ cho các cuộc đấu tranh ngoại giao sau này là

Xem đáp án » 16/07/2024 196

Câu 10:

Ý nào sau đây không nằm trong bài học kinh nghiệm quan trọng rút ra từ Hội nghị Giơnevơ?

Xem đáp án » 23/07/2024 193

Câu 11:

Đâu không phải là nguyên nhân khách quan đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?

Xem đáp án » 22/07/2024 184

Câu 12:

Điểm khác nhau về nguyên nhân thắng lợi giữa Cách mạng tháng Tám (1945) với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) là

Xem đáp án » 16/07/2024 178

Câu 13:

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là

Xem đáp án » 16/07/2024 170

Câu 14:

Sự kiện nào đã đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945-1954)?

Xem đáp án » 18/07/2024 160

Câu 15:

Hiệp định Giơnevơ (1954) đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia bao gồm

Xem đáp án » 15/10/2024 157

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »