Câu hỏi:
19/07/2024 118Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là
A. Fe, Mg, Zn.
B. Zn, Mg, Al.
C. Fe, Al, Mg.
D. Fe, Mg, Al.
Trả lời:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch đặc, nguội. X là Fe.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH. Y là Mg.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch đặc nguội. Z là Al.
Chọn đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí (đktc) đã phản ứng là
Câu 2:
Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion
Câu 5:
Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm 0,8M và 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
Câu 7:
Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm và . Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tính khối lượng từng muối trong X.
Câu 8:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch vào dung dịch HBr.
(b) Cho vào dung dịch NaOH loãng, dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch đặc, nóng, dư.
(d) Cho dung dịch vào dung dịch .
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
Câu 9:
II-Tự luận
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm được mô tả sau: Hòa tan vào nước rồi thêm loãng dư, sau đó thêm dung dịch dư thấy có khí màu vàng lục thoát ra và dung dịch thu được có chứa muối mangan (II).
Câu 10:
Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Tính giá trị của a.
Câu 11:
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm được mô tả sau: Hòa tan trong dung dịch đặc nóng dư được dung dịch A và khí B mùi hắc. Sục khí B vào dung dịch brom hoặc dung dịch đều thấy các dung dịch này bị nhạt màu.
Câu 12:
Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Câu 13:
Cho phản ứng hóa học sau: Trong phản ứng này FeO đóng vai trò là