Câu hỏi:
29/06/2024 71Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau
Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) 2 -metylpropan +Cl2 1- clo - 2 -metylpropan (X1) + 2 - clo - 2
(b) buta -1,3 – đien + Br2 1,2
(c) propen + H2O propan -1- ol (X5) + propan - 2 - ol (X6)
Sản phẩm chính trong các phản ứng trên là
Câu 3:
Trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3. Fe(OH)3 có màu
Câu 4:
Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl hay với dung dịch chứa a mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,225 mol O2 thu được 2,22 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 35,26 gam so với dung dịch ban đầu. Biết rằng độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Giá trị gần nhất với m là
Câu 6:
Cho a mol lysin phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Để phản ứng vừa đủ với các chất trong X cần 300 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của a là
Câu 7:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.
(5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
Câu 8:
Hỗn hợp E gồm este mạch hở X và peptit mạch hở Y (cấu tạo từ glyxin và alanin). Đun nóng m gam E với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được C2H4(OH)2 và 11,446 gam hỗn hợp rắn M chỉ chứa 3 muối. Đốt cháy hết M, thu được N2, K2CO3, 0,229 mol CO2 và 0,240 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, Y có tổng số liên kết peptit trong phân tử nhỏ hơn 10. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong M là
Câu 9:
Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau:
X, Y, Z, T lần lượt là
Câu 10:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm IA là
Câu 11:
Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50ml, nếu thêm tiếp 310ml nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 12:
Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?
Câu 13:
X là chất hữu cơ đơn chức có vòng benzen và công thức phân tử CxHyO2, X không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho 1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol NaOH, thu được dung dịch Y gồm hai chất tan. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol khí CO2 và c mol H2O với 5a = b ‒ c và b < 10a. Phát biểu đúng là
Câu 14:
Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol este E đơn chức, mạch hở bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm) rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng và 12,88 gam chất rắn khan Y. Nung chất rắn Y trong bình kín với lượng O2 vừa đủ, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí CO2, hơi nước và 8,97 gam một muối duy nhất. Cho các phát biểu liên quan tới bài toán:
(1) Thể tích CO2 (ở đktc) thu được là 5,264 lít.
(2) Tổng số nguyên tử C, H, O có trong một phân tử E là 21.
(3) Este E tạo bởi ancol có phân tử khối là 74.
(4) Este E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Câu 15:
Ô nhiễm không khí có thể tạo ra “mưa axit” gây tác hại rất lớn đối với cây trồng, sinh vật sống trong hồ ao, sông ngòi, phá hủy các công trình xây dựng, các tượng đài, các di tích lịch sử văn hóa,... Sự tích tụ các khí nào sau đây trong khí quyển là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng “mưa axit” ?