Câu hỏi:
24/11/2024 326Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ACD) và (GAB) là:
A. AM(Mlà trung điểm của AB.
B. AN (N là trung điểm của CD).
C. AH (H là hình chiếu của BD trên CD).
D. AK (K là hình chiếu của C trên BD).
Trả lời:
Đáp án đúng: B
* Lời giải:
*Phương pháp giải:
- Nắm vững lại kiến thức về đường thẳng và mặt phẳng
*Lý thuyết cần nắm và các dạng bài tập về đường thẳng và măt phẳng:
Các tính chất thừa nhận
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
- Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng.
- Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
- Nếu có một đường thẳng có 2 điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì tất cả các điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.
- Nếu mọi điểm của đường thẳng d đều thuộc mặt phẳng (P) thì ta nói d nằm trong (P) hoặc (P) chứa d. Kí hiệu hoặc .
- Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung thì các điểm chung của hai mặt phẳng là một đường thẳng đi qua điểm chung đó. Đường thẳng đó được gọi là giao tuyến, kí hiệu .
- Trên mỗi mặt phẳng, tất cả các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.
Xác định một mặt phẳng
Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết nó đi qua 3 điểm không thẳng hàng.
Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua một điểm và chứa 1 đường thẳng không đi qua điểm đó.
Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó chứa hai đường thẳng cắt nhau.
Tính chất của hai đường thẳng song song
Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có đúng một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau.
Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến đó đồng quy hoặc đôi một song song.
* Chú ý: Nếu hai mặt phẳng chứa 2 đường thẳng song song với nhau thì giao tuyến (nếu có) của chúng song song với 2 đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
Hai mặt phẳng song song
Hai mặt và được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung. Kí hiệu // hay //.
*Nhận xét: .
Điều kiện và tính chất của hai mặt phẳng song song
Nếu mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau và hai đường thẳng này song song với mặt phẳng phẳng thì và song song với nhau.
Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.
Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian – Toán 11 Kết nối tri thức
Toán 11 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các hình chóp, hình chóp có ít cạnh nhất có số cạnh là bao nhiêu?
Câu 3:
Cho tứ diện ABCD. E, F lần lượt là các điểm nằm trong các tam giác BCD và ACD. M,N,P,Q lần lượt là giao của DE và BC, DF và AC, CE và BD, CF và AD. Khi đó giao điểm của EF và (ABC) là:
Câu 4:
Cho 4 điểm không đồng phẳng A,B,C,D. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AD và BC. Giao tuyến của (IBC) và (KAD) là
Câu 5:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD(AB||CD). Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABCD , đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi O là giao của AC với BD. M là trung điểm SC. Giao điểm của đường thẳng AM và mp(SBD) là:
Câu 8:
Gọi M là giao điểm của đường thẳng a và mặt phẳng (P). Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt nằm trên 2 cạnh SA,SB sao cho MN không song song với AB. Khi đó giao điểm của MN và mặt phẳng (ABC) là:
Câu 10:
Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng chứa tam giác BCD. Lấy E,F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB,AC. Khi EF và BC cắt nhau tại I, thì I không phải là điểm chung của hai mặt phẳng nào sau đây?
Câu 11:
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông. Giao điểm của AC và mặt phẳng (SBD) là:
Câu 12:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD(AB||CD). Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 13:
Giả sử M là giao của đường thẳng a và mặt phẳng (P). Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 14:
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trực tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ACD) và (GAB) là: