Câu hỏi:
21/07/2024 113Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2
(2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2?
A. Bị khử bởi H2 (to, Ni).
B. Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to).
C. Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic
D. Tác dụng được với Na
Trả lời:
Chọn C
Do X1 và Y1 có cùng số C mà X1 có phản ứng với nước brom còn Y1 không phản ứng
=> X1 có chứa liên kết đôi, Y1 không chứa liên kết đôi
X: CH2=CHCOOCH2-CH3
Y: CH3-CH2COOCH=CH2
X1: CH2=CHCOONa
Y1: CH3-CH2COONa
X2: CH3-CH2-OH
Y2: CH3CHO
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
Câu 2:
Cho sơ đồ phản ứng:
Số công thức cấu tạo của X phù hợp sơ đồ trên là
Câu 3:
Xét các chất: (1) p-crezol, (2) glixerol, (3) axit axetic, (4) metyl fomat, (5) natri fomat, (6) amoni axetat, (7) anilin, (8) tristearoylglixerol (tristearin) và (9) 1,2-đihiđroxibenzen. Trong số các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH tạo muối là
Câu 4:
Cho hỗn hợp X (C3H6O2) và Y(C2H4O2) tác dụng đủ với dung dịch NaOH thu được 1 muối và 1 ancol. Vậy X, Y là:
Câu 5:
Cho sơ đồ các phản ứng:
X + NaOH (dung dịch) Y + Z (1)
Y + NaOH (rắn) T + P (2)
T Q + H2 (3)
Q + H2O Z (4)
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
Câu 6:
Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là
Câu 7:
Cho sơ đồ sau, trong đó X1, X2, X3 là các hợp chất hữu cơ :
Vậy X, Y tương ứng là
Câu 8:
Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
X + 3NaOH C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O (1)
Y + 2NaOH T + 2Na2CO3 (2)
CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O Z + … (3)
Z + NaOH E + ... (4)
E + NaOH T + Na2CO3 (5)
Công thức phân tử của X là :
Câu 9:
Cho sơ đồ phản ứng :
(1) X + O2 axit cacboxylic Y1
(2) X + H2 ancol Y2
(3) Y1 + Y2 Y3 + H2O
Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là :
Câu 10:
Este X có các đặc điểm sau :
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là :
Câu 12:
X là một este có cấu tạo đối xứng, có công thức phân tử C16H14O4. Một mol X tác dụng được với bốn mol NaOH. Muối natri của axit thu được sau phản ứng xà phòng hoá nếu đem đốt cháy chỉ thu được CO2 và xôđa. X là
Câu 13:
Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
A -> B + H2O (1)
A + 2NaOH -> 2D + H2O (2)
B + 2NaOH -> 2D (3)
D + HCl -> E + NaCl (4)
Tên gọi của E là
Câu 14:
Chất nào sau đây không tham gia phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, to)?
Câu 15:
Cho sơ đồ phản ứng :
Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là