Câu hỏi:
21/07/2024 118Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. FeCl3
B. CuCl2, FeCl2
C. FeCl2, FeCl3
D. FeCl2
Trả lời:
Đáp án B
Cu và Fe2O3 tác dụng với HCl có phản ứng
Vì còn một lượng chất rắn không tan là Cu nên phương trình (2) FeCl3 phản ứng hết.
Vậy muối trong dung dịch X gồm CuCl2 và FeCl2
Chú ý
Cu không có phản ứng với HCl nhưng có phản ứng với muối Fe3+
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các chất: Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
Câu 2:
Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là
Câu 3:
Cho các chất: Cr2O3, FeSO4, Cr(OH)3, K2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH đặc là
Câu 4:
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là
Câu 6:
Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là
Câu 7:
Cho các dung dịch sau: Na2CO3; Na2S,CuS, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 , CH3NH3HCO3, CH3COONa lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là
Câu 9:
Có 6 lọ mất nhãn đựng các dụng dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, FeCl2, AlCl3, NH4Cl. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
Câu 11:
Cho các chất: Ca(HCO3)2, H2NCH2COOH, HCOONH4, Al(OH)3, Al, (NH4)2CO3, Cr2O3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl là
Câu 12:
Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra
Câu 14:
Cho các chất sau: H2N- C2H4-COO-CH3, Al, Al(OH)3, KHSO4, CH3COONH4, H2N-CH2-COOH, NaHCO3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, NaHS. Số chất có tính chất lưỡng tính là