Câu hỏi:
30/11/2024 150Cho ∠AOB = , vẽ tia OC sao cho tia OB nằm giữa hai tia OA và OC đồng thời ∠COB = . Tính số đo ∠AOC
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là B
* Lời giải:
Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ∠AOB + ∠BOC = ∠AOC
Suy ra ∠AOC =
* Phương pháp giải:
- Tính số đo góc: tia nằm giữa hai tia sẽ tạo thành 2 góc. Khi đó số đo góc lớn = tổng số đo hai góc nhỏ
* Lý thuyết cần nắm thêm về góc:
Góc
Góc là hình gồm hai tia chung gốc . Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc . Hai tia là hai cạnh của góc
Kí hiệu:
Góc bẹt
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
Điểm nằm trong góc
Điểm nằm trong góc
Khi hai tia Ox và Oy không đối nhau, điểm M gọi là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy. Khi đó tia OM nằm trong góc xOy
Nếu tia OM nằm trong góc xOy thì mọi điểm thuộc tia OM đều nằm trong góc xOy
Đo góc
+ Mỗi góc có một số đo xác định, lớn hơn 0 và không vượt quá 180o
+ Số đo của góc bẹt là 180o
So sánh hai góc
+ Góc ∠A và ∠B bằng nhau nếu số đo hai góc của chúng bằng nhau. Kí hiệu ∠A = ∠B
+ Góc A có số đo lớn hơn số đo góc B thì góc A lớn hơn góc B. Kí hiệu ∠A > ∠B
Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
+ Góc vuông là góc có số đo bằng 90o. số đo góc vuông còn được kí hiệu là 1v
+ Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0o và nhỏ hơn 90o
+ Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90o và nhỏ hơn 180o
Chú ý: Đơn vị đo góc là độ, phút giây: 1o = 60'; 1' = 60''
Hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bù
a. Hai góc kề nhau
+ Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng chứa cạnh chung
+ Hai góc ∠xOy và ∠xOy là hai góc kề nhau vì có cạnh Oy chung và hai cạnh Ox; Oz nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng chứa tia Oy
b. Hai góc phụ nhau
Hai góc phụ nhau là hai tổng số đo bằng 90o
Ví dụ:
Nếu ∠A = 30o và ∠B = 60o thì ∠A và ∠B là hai góc phụ nhau ( vì ∠A + ∠B = 180o )
c. Hai góc bù nhau
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o
d. Hai góc kề bù
+ Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau ( hai góc có 1 cạnh chung và 2 cạnh 2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau, , tổng số đo hai góc bằng 180° )
+ Hai góc xOy và yOz trên hình vẽ vẽ là hai góc kề bù vì có cạnh Oy chung và hai cạnh Ox và Oz là hai tia đối nhau và tổng số đo hai góc bằng 180°.
Tia phân giác của một góc
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau
Từ định nghĩa ta suy ra
Tia Oz là tia phân giác của ∠xOy ⇔ ∠xOz = ∠zOy và tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy
Hoặc tia Oz là tia phân giác cuả
Hoặc tia Oz là tia phân giác của
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho ∠xOy và ∠yOy' là hai góc kề bù. Biết ∠xOy = , số đo của ∠yOy' là:
Câu 2:
Cho ∠AOB = và tia OB là tia phân giác của góc AOC . Khi đó góc AOC là:
Câu 5:
Cho ∠A và ∠B là hai góc phụ nhau và chúng có số đo bằng nhau. Tính số đo mỗi góc:
Câu 6:
Cho góc bẹt ∠xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Om, On sao cho ∠xOm = (a < 180) và ∠yOn = . Với giá trị nào a của thì tia On là tia phân giác của ∠yOm
Câu 9:
Cho 9 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là: