Câu hỏi:
23/07/2024 189
Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH X + Y
(2) F + NaOH X + Y
(3) X + HCl Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử chất E có một liên kết π.
(b) Chất Y có thể được tạo ra trực tiếp từ etilen.
(c) Chất F có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Chất Z có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử hiđro.
(e) Đốt cháy hoàn toàn chất X bằng O2 dư thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
Số phát biểu đúng là
Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH X + Y
(2) F + NaOH X + Y
(3) X + HCl Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử chất E có một liên kết π.
(b) Chất Y có thể được tạo ra trực tiếp từ etilen.
(c) Chất F có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Chất Z có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử hiđro.
(e) Đốt cháy hoàn toàn chất X bằng O2 dư thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
Số phát biểu đúng làA. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Từ sơ đồ phản ứng: X là muối Na của axit, Y là ancol
Mà Y không có nhóm – CH3 nên Y là ancol C2.
Lại có E có CTPT là C3H6O3 nên este tạo bởi axit đơn chức HCOOH.
⇒ CTCT E là: HCOOCH2CH2OH.
⇒ CTCT F là: (HCOO)2C2H4.
⇒ X là HCOONa, Y là C2H4(OH)2, Z là HCOOH.
a) Đúng E là: HCOOCH2CH2OH có một liên kết πC=O.
b) Đúng Y là: C2H4(OH)2 có thể được tạo ra từ etilen.
c) Đúng F là: (HCOO)2C2H4 có khả năng tráng gương.
d) Đúng Z là: HCOOH có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử hiđro.
e) Đúng X là: HCOONa đốt cháy hoàn toàn chất X bằng O2 dư thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
Đáp án đúng là: D
Từ sơ đồ phản ứng: X là muối Na của axit, Y là ancol
Mà Y không có nhóm – CH3 nên Y là ancol C2.
Lại có E có CTPT là C3H6O3 nên este tạo bởi axit đơn chức HCOOH.
⇒ CTCT E là: HCOOCH2CH2OH.
⇒ CTCT F là: (HCOO)2C2H4.
⇒ X là HCOONa, Y là C2H4(OH)2, Z là HCOOH.
a) Đúng E là: HCOOCH2CH2OH có một liên kết πC=O.
b) Đúng Y là: C2H4(OH)2 có thể được tạo ra từ etilen.
c) Đúng F là: (HCOO)2C2H4 có khả năng tráng gương.
d) Đúng Z là: HCOOH có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử hiđro.
e) Đúng X là: HCOONa đốt cháy hoàn toàn chất X bằng O2 dư thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 19,36 gam E trong bình kín chứa 0,245 mol O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,15 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 5,84% thu được 1,68 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 102,3 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 2:
Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
Câu 3:
Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự (không có tạp chất khác) thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 82,64 gam hỗn hay các muối C17H35COONa, C17H33COONa, C17H31COONa và 8,096 gam glixerol. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với y mol H2 (xúc tác Ni, to). Giá trị của y là
Câu 4:
Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hòa và V lít khí H2. Giá trị của V là
Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hòa và V lít khí H2. Giá trị của V là
Câu 5:
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng tạm thời.
(c) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho bột kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch (NH4)2HPO4 vào nước vôi trong dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng tạm thời.
(c) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho bột kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch (NH4)2HPO4 vào nước vôi trong dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Câu 6:
Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ khối của E đối với H2 là 12,5. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,55 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
Câu 8:
Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là