Câu hỏi:

03/03/2022 1,107

Cho đường thẳng xy và đường tròn (O; R) không giao nhau. Gọi M là một điểm di động trên sy. Vẽ đường tròn đường kính OM cắt đường tròn (O) tại A và B. Kẻ OH  xy. Chọn câu đúng.

A. Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là H

B. Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là trung điểm OH.

C. Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là giao của OH và AB.

Đáp án chính xác

D. Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là giao của OH và (O; R)

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Trắc nghiệm Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp theo) có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 9)

Vì OH  xy, nên H là một điểm cố định và OH không đổi

Gọi giao điểm của AB và OM là E; giao điểm của AB với OH là F

Vì (O; R) và đường tròn đường kính OM cắt nhau tại A; B nên AB  OM

Lại có điểm A nằm trên đường tròn đường kính OM nên OAM^ = 90o

Xét OHM có

OHM^ = 90o

nên OHM (g – g)

Suy ra  OEOH=OFOM

OE.OM = OF.OH

Xét MAO vuông tại A có AE là đường cao nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có

OM.OE = OA2 = R2

R2OH 

Do OH không đổi nên OF cũng không đổi

Vậy F là một điểm cố định hay AB luôn đi qua một điểm cố định là giao của AB và OH

Đáp án cần chọn là: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Vẽ nửa đường tròn tâm O’ đường kính AO (cùng phía với nửa đường tròn (O)). Một cát tuyến bất kì qua A cắt (O’); (O) lần lượt tại C, D. Chọn khẳng định sai:

Xem đáp án » 03/03/2022 1,118

Câu 2:

Cho hai đường tròn (O; 10cm) và (O’; 5cm) cắt nhau tại A và B. Tính đoạn nối tâm OO’. Biết rằng AB = 8cm và O, O’ nằm cùng phía đối với AB. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

Xem đáp án » 03/03/2022 768

Câu 3:

Cho (O1; 3cm) tiếp xúc ngoài với (O2; 1cm). Vẽ bán kính O1B và O2C song song với nhau cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ O1O2. Tính độ dài O1D.

Xem đáp án » 03/03/2022 541

Câu 4:

Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) (R > R’) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ các bán kính OB // O’D với B, D ở cùng phía nửa mặt phẳng bờ OO’. Đường thẳng DB và OO’ cắt nhau tại I. Tiếp tuyến chung ngoài GH của (O) và (O’) với G, H nằm ở nửa mặt phẳng bờ OO’ không chứa B, D. Chọn câu đúng:

Xem đáp án » 03/03/2022 363

Câu 5:

Cho hai đường tròn (O); (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M  (O); N  (O’). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO’; Q là điểm đối xứng với N qua OO’. MN + PQ bằng:

Xem đáp án » 03/03/2022 291

Câu 6:

Cho các đường tròn (A; 10cm), (B; 15cm), (C; 15cm) tiếp xúc ngoài với nhau đôi một. Hai đường tròn (B) và (C) tiếp xúc với nhau tại A’. Đường tròn (A) tiếp xúc với đường tròn (B) và (C) lần lượt tại C’ và B’. Chọn câu đúng nhất.

Xem đáp án » 03/03/2022 285

Câu 7:

Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; r) với R > r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO’ = d. Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án » 03/03/2022 269

Câu 8:

Cho hai đường tròn (O; 5) và (O’; 5) cắt nhau tại A và B. Biết OO’ = 8. Độ dài dây cung AB là:

Xem đáp án » 03/03/2022 243

Câu 9:

Cho hai đường tròn (O1) và (O2) tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng d tiếp xúc với (O1); (O2) lần lượt tại B, C. Lấy M là trung điểm của BC. Chọn khẳng định sai?

Xem đáp án » 03/03/2022 241

Câu 10:

Cho hai đường tròn (O); (O’) cắt nhau tại A, B trong đó O’  (O). Kẻ đường kính O’OC của đường tròn (O). Chọn khẳng định sai?

Xem đáp án » 03/03/2022 176

Câu 11:

Nếu hai đường tròn không cắt nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là:

Xem đáp án » 03/03/2022 172

Câu 12:

Hai đường tròn (O; 5) và (O’; 8) có vị trí tương đối với nhau như thế nào

biết OO’ = 12

Xem đáp án » 03/03/2022 160

Câu 13:

Cho đoạn OO’ và điểm A nằm trên đoạn OO’ sao cho OA = 2O’A. Đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O’) bán kính O’A. Vị trí tương đối của hai đường tròn là:

Xem đáp án » 03/03/2022 137

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »