Câu hỏi:
23/07/2024 249Cho đường thẳng d’: Gọi M, N lần lượt là giao điểm của d’ với Ox và Oy. Khi đó, chu vi tam giác OMN là:
A.
B.
C. 6
D. 9
Trả lời:
Ta có
d’ Ox tại M (3; 0) OM = 3
d’ Oy tại N (0; 6) OB = 6
Ta có tam giác OMN vuông tại O
Áp dụng định lý Py ta go ta có:
Suy ra chu vi tam giác OMN là:
Đáp án cần chọn là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng y = x + 2 và y = 2x + 1 , tìm tọa độ của A?
Câu 3:
Cho 2 đường thẳng d: Tìm m để d cắt d’ mà hoành độ và tung độ giao điểm cùng dấu.
Câu 4:
Cho đường thẳng d: . Khi đó khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đã cho là:
Câu 5:
Cho đường thẳng d:. Gọi M là giao điểm của d và d’. A và B lần lượt là giao điểm của d và d’ với trục hoành. Khi đó, diện tích tam giác AMB là:
Câu 6:
Giá trị của m để đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ là
Câu 8:
Điểm (−2; 3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:
Câu 9:
Đường thẳng d: đi qua điểm A (2; −1) và M. Biết M thuộc đường thẳng d’: và điểm M có hoành độ bằng 0,5. Khi đó a nhận giá trị là:
Câu 10:
Cho 2 đường thẳng d: . Tìm giá trị của m để d cắt d’ tại điểm nằm trên trục tung.
Câu 11:
Cho đường thẳng d vuông góc với d’: và d đi qua P (1; −1). Khi đó phương trình đường thẳng d là:
Câu 12:
Biết đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Giá trị của a và b lần lượt là:
Câu 15:
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng… và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng…”. Trong dấu “…” lần lượt là?