Câu hỏi:

10/07/2024 91

Cho đường thẳng a không nằm trong mặt phẳng (P) và song song với một đường thẳng b nằm trong (P). Đặt (Q) = mp(a, b).

Cho đường thẳng a không nằm trong mặt phẳng (P) và song song với một đường thẳng b nằm trong (P). Đặt (Q) = mp(a, b).   a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q). (ảnh 1)

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q).

b) Giả sử a có điểm chung M với (P) thì điểm M phải nằm trên đường thẳng nào? Điều này có trái ngược với giả thiết a // b hay không?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a) Ta có:  bPbQPQ=b.

b) Theo giả thiết ta có: M a

Mà (P) ∩ (Q) = {b} nên M b

Suy ra đường thẳng a phải cắt đường thẳng b điều này là trái với giả thiết a // b.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành có O là giao điểm hai đường chéo. Gọi M là trung điểm của SC.

a) Chứng minh đường thẳng OM song song với hai mặt phẳng (SAD) và (SBD).

b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (OMD) và (SAD).

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành có O là giao điểm hai đường chéo. Gọi M là trung điểm của SC. a) Chứng minh đường thẳng OM song song với hai mặt phẳng (SAD) và (SBD).  (ảnh 1)

Xem đáp án » 22/07/2024 538

Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và một điểm M di động trên cạnh AD. Một mặt phẳng (α) qua M, song song với CD và SA, cắt BC, SC, SD lần lượt N, P, Q.

a) MNPQ là hình gì?

Xem đáp án » 08/07/2024 446

Câu 3:

b) Trong trường hợp nào thì MNPQ là hình thoi?

Xem đáp án » 23/07/2024 365

Câu 4:

c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (OMN) và (ABCD).

Xem đáp án » 22/07/2024 358

Câu 5:

Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc cạnh AB. Gọi (α) là mặt phẳng qua M, song song với hai đường thẳng BC và AD. Gọi N, P, Q lần lượt là giao điểm của mặt phẳng (α) với các cạnh AC, CD và DB.

a) Chứng minh MNPQ là hình bình hành.

Xem đáp án » 20/07/2024 256

Câu 6:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB. Gọi M là trung điểm của CD, (P) là mặt phẳng qua M song song với SA và BC. Tìm giao tuyến của (P) với các mặt của hình chóp S.ABCD.

Xem đáp án » 22/07/2024 156

Câu 7:

Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không nằm trong cùn một mặt phẳng. Gọi O và O’ lần lượt là tâm của ABCD và ABEF.

a) Chứng minh đường thẳng OO’ song song với các mặt phẳng (CDEF), (ADF) và (BCE).

Xem đáp án » 23/07/2024 155

Câu 8:

Cho E và F lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC của tứ diện ABCD. Xác định vị trí tương đối của các đường thẳng BC, AD và EF với mặt phẳng (BCD).

Cho E và F lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC của tứ diện ABCD. Xác định vị trí tương đối của các đường thẳng BC, AD và EF với mặt phẳng (BCD).  (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/07/2024 141

Câu 9:

b) Gọi I = MQ ∩ NP. Chứng minh rằng I luôn luôn thuộc một đường thẳng cố định khi M di động trên AD.

Xem đáp án » 22/07/2024 140

Câu 10:

Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P), mặt phẳng (Q) chứa a và cắt (P) theo giao tuyết b (Hình 10). Trong (Q), hai đường thẳng a, b có bao nhiêu điểm chung?

Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P), mặt phẳng (Q) chứa a và cắt (P) theo giao tuyết b (Hình 10). Trong (Q), hai đường thẳng a, b có bao nhiêu điểm chung?  (ảnh 1)

Xem đáp án » 15/07/2024 129

Câu 11:

b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AF và BE. Chứng minh MN // (CDFE).

Xem đáp án » 10/07/2024 129

Câu 12:

Cho hình chóp S.ABC có ABCD là hình bình hành và M, N, E lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, CD, SA (Hình 17). Chứng minh rằng:

a) MN song song với hai mặt phẳng (SBC) và (SAD);

Cho hình chóp S.ABC có ABCD là hình bình hành và M, N, E lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, CD, SA (Hình 17). Chứng minh rằng: a) MN song song với hai mặt phẳng (SBC) và (SAD); (ảnh 1)

Xem đáp án » 07/07/2024 114

Câu 13:

Mô tả vị trí tương đối của các đường thẳng a, b, c, d, e với mặt phẳng (P) là mặt trước của tòa nhà (Hình 19).

Mô tả vị trí tương đối của các đường thẳng a, b, c, d, e với mặt phẳng (P) là mặt trước của tòa nhà (Hình 19).  (ảnh 1)

Xem đáp án » 08/07/2024 114

Câu 14:

b) SB và SC song song với mặt phẳng (MNE).

Xem đáp án » 06/07/2024 112

Câu 15:

Cho hai hình bình hành ABCD và ABMN không đồng phẳng. Tìm số giao điểm của mặt phẳng (ABCD) lần lượt với các đường thẳng MN, MA và AC.

Cho hai hình bình hành ABCD và ABMN không đồng phẳng. Tìm số giao điểm của mặt phẳng (ABCD) lần lượt với các đường thẳng MN, MA và AC. (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/07/2024 109

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »