Câu hỏi:
22/07/2024 103Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị m là
A. 48,6
B. 32,4
C. 64,8
D. 16,2
Trả lời:
Đáp án B
Ta có nAg = 0,36 nGlu, Fruc = 0,18 m = 180.0,18 = 32,4 gam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và MgO vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lit khí H2 và 57 gam muối. Giá trị của m là
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm metylamin và đimetylamin có tỉ khối so với metan bằng 2,4625. Lấy 7,88 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thư được m gam muối. Giá trị của m là
Câu 3:
Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, không thấy khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng là
Câu 6:
Cho các polime sau: polietilen, nilon-6,6, poliacrylonitrin, poli(etilen-terephtalat), poli(metyl metacrylat). Số polime trùng ngưng là
Câu 7:
Dãy các chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được ancol là
Câu 8:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Dẫn luồng khí NH3 qua bột CuO, nung nóng.
(d) Nhiệt phân AgNO3.
(e) Điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ).
(g) Cho Na vào lượng dư dung dịch CuSO4 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Câu 10:
Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ
Cho phát biểu sau:
(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.
(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.
(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.
(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.
(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.
(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.
(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Số phát biểu đúng là
Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp E gồm CH4, C2H4, C3H6 và C2H2, thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 7,56 gam H2O. Mặt khác, cho 6,192 gam E phản ứng được với tối đa 0,168 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
Câu 12:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO bằng lượng nước dư, thu được dung dịch X. Sục 0,32 mol CO2 vào X thu được dung dịch Y chỉ chứa các ion Na+, HCO3-, CO32- và kết tủa Z. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thu được 0,075 mol CO2. Mặt khác, nhỏ từ từ 200 ml HCl 0,6M vào phần 2 thu được 0,06 mol CO2. Cho toàn bộ X vào 150 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 13:
Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và
Câu 14:
Hỗn hợp X gồm hai amin (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp) và hai hiđrocacbon (mạch hở, thể khí ở điều kiện thường, có cùng số nguyên tử H trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít X cần vừa đủ 19,656 lít O2 thu được H2O, 29,92 gam CO2 và 0,56 lít N2. Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm thể tích của amin có phân tử khối lớn hơn trong X là
Câu 15:
Hỗn hợp X gồm C6H12O6, CH3COOH, C2H4(OH)2 và HO-CH2-CH2-COOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 26,84 gam CO2 và 13,14 gam H2O. Giá trị m là