Câu hỏi:
19/07/2024 220Cho dãy các chất: CH≡C–CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Trả lời:
Số chất làm mất màu nước brom là 4, đó là CH≡C–CH=CH2; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2.
ĐÁP ÁN C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các chất sau: axetilen, phenol, glucozơ, toluen, isopren, axit acrylic, axit oleic, etanol, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
Câu 2:
Cho các chất sau : axetilen, vinylaxetilen, anđehit fomic, axit fomic, metyl fomat, glixerol, saccarozơ, fructozơ, penta-1,3-điin. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư có kết tủa vàng nhạt là
Câu 3:
Cho dãy các chất : anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
Câu 4:
Cho các hợp chất: glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic, axit fomic, metyl fomat, axetilen, but-2-in, vinyl axetilen. Số hợp chất có khả năng khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3/NH3 khi đun nóng là:
Câu 5:
Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
Câu 6:
Cho dãy các chất: HCOONH4, HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3, HCOONa. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là
Câu 7:
Cho các chất sau: glucozơ, axetilen, saccarozơ, anđehit axetic, but-2-in, etyl fomat. Số chất khi tác dụng với dung dịch AgNO3 (NH3, to) cho kết tủa là
Câu 8:
Trong các chất : etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
Câu 9:
Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?
Câu 10:
Dãy gồm các chất đều phản ứng được với AgNO3/NH3 tạo ra kim loại Ag là :
Câu 11:
Cho các chất sau : etilen, axetilen, phenol (C6H5OH) , buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
Câu 12:
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng.
(2) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt độ thường.
(3) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol.
(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch axit axetic.
(5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch propan -1,3-điol.
Màu xanh xuất hiện ở những thí nghiệm nào ?
Câu 13:
Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
Câu 14:
Cho các chất : phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, triolein, glixerol. Số chất tác dụng được với nước brom là