Câu hỏi:
21/07/2024 117Cho Cu dư tác dụng với dung dịch được dung dịch X. Cho dư tác dụng với dung dịch X thu được dung dịch Y. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch Y thu được hỗn hợp kim loại Z. Tổng số phương trình hóa học xảy ra là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ngâm hỗn hợp hai kim loại gồm Zn, Fe vào dung dịch . Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y. Kết luận nào sau đây đúng ?
Câu 2:
Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch có chứa z mol , sau khi kết thúc các phản ứng người ta thấy trong dung dịch có mặt cả 3 ion kim loại. Muốn thỏa mãn điều kiện đó thì
Câu 3:
Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa 2 muối 0,15M và 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là
Câu 4:
Cho 3,68 gam hỗn hợp chứa Mg, Fe vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa 0,3M; 0,4M và 0,5M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,08 gam chất rắn và dd X. Lọc bỏ chất rắn cho NaOH dư vào X thu được m gam kết tủa. Tính m
Câu 5:
Cho hỗn hợp gồm Zn, Mg và Ag vào dung dịch , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp gồm 3 kim loại. Ba kim loại đó là
Câu 6:
Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa và . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Ba muối trong X là
Câu 7:
Cho 0,92 gam hỗn hợp bột Zn và Al vào 400 ml dung dịch 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 4,645 gam chất rắn. Khối lượng Zn trong hỗn hợp ban đầu là
Câu 8:
Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa 0,18M và 0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,826 gam chất rắn Z và dd T. Giá trị m là
Câu 9:
Cho m gam bột Cu vào 200ml dung dịch 0,2M sau một thời gian thu được 3,12 gam chất rắn X và dd Y. Cho 1,95g bột Zn vào dd Y đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,45g chất rắn Z và dd chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là
Câu 10:
Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
Câu 11:
Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng là
Câu 12:
Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với V ml dung dịch chứa 0,2M và 0,1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp kim loại Z. Cho toàn bộ hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,336 lít khí (đktc). Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
Câu 13:
Cho hỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe và 0,12 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 là:
Câu 14:
Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm 1,2M và x (M) sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp hai kim loại. x có giá trị là
Câu 15:
Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 500 ml dung dịch 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: đứng trước