Câu hỏi:
21/07/2024 137Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
A. CH3NH2, NH3
B. C6H5OH, CH3NH2.
C. C6H5NH2, CH3NH2
D. C6H5OH, NH3
Trả lời:
Chọn A
C6H5NH2 (anilin): Do _NH2 gắn trực tiếp lên vòng benzen làm giảm mật độ electron tử nguyên tử N mạnh. CH3NH2: có nhóm metyl đẩy electron làm tăng mật độ electron ở N. =>tính bazo mạnh làm đổi màu quỳ tính hóa xanh.
NH3: có khả năng làm cho quỳ tím ẩm chuyên sanh màu xanh.
C6H5OH : không làm đổi màu quỳ tím, do nó có tính axit vì có hiệu ứng cộng hưởng xảy ra trong phân tử.
Vậy đáp án đúng là A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
Câu 2:
Sắp xếp theo chiều độ tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong nhóm chức trong phân tử các chất : C2H5OH (1) , CH3COOH (2), CH2=CHCOOH (3), C6H5OH (4), CH3C6H4OH (5), C6H5CH2OH (6) là :
Câu 3:
Trong các chất sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng là
Câu 5:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
Câu 6:
Cho các dung dịch của các hợp chất sau:
(1) NH2-CH2-COOH;
(2) NH2-[CH2]2CH(NH2)-COOH;
(3) HOOC-C3H5(NH2)-COOH;
(4) NH2-CH(CH3)-COOH;
(5) NH2-CH2-COONa
Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là
Câu 8:
Cho các chất sau: (1) C2H5OH; (2) H2O; (3) C6H5OH; (4) CH3COOH; (5) HCOOH, thứ tự giảm dần tính axit là:
Câu 11:
Cho các dung dịch : C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là :
Câu 13:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là ?
Câu 14:
Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac