Câu hỏi:
21/07/2024 114Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. (2), (1), (3).
B. (3), (1), (2).
C. (2), (3), (1).
D. (1), (2), (3).
Trả lời:
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cho dung dịch của các chất riêng biệt sau: C6H5-NH2 (X1) (C6H6 là vòng benzen); CH3NH2 (X2); H2N-CH2-COOH (X3); HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (X4); H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (X5).
Tổng số các dung dịch làm giấy qùy tím hóa xanh là
Câu 4:
Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo của X là
Câu 5:
Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X- với ancol đơn chức, MY= 89. Công thức của X, Y lần lượt là
Câu 6:
Cho qùy tím vào mỗi dung dịch dưới đây, dung dịch nào làm qùy tím hóa xanh?
Câu 9:
Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là
Câu 10:
C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit (với nhóm amin bậc nhất)
Câu 11:
a - amino axit là amino axit mà nhóm ammo gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy?
Câu 12:
Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
Câu 13:
Trong các dung dịch: CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COQH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
Câu 15:
Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là