Câu hỏi:
29/06/2024 66Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây:
➢ Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.
➢ Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn.
➢ Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3
Có các phát biểu sau:
(a) Có thể thay canxi cacbua bằng đất đèn.
(b) Khí X sinh ra trong thí nghiệm còn được gọi là “khí đất đèn”, có khả năng bảo quản hoa quả tươi lâu hơn.
(c) Khi cháy, X toả nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì để hàn, cắt kim loại.
(d) Dẫn khí X đến dư qua dung dịch KMnO4, màu tím nhạt dần để lại trong ống nghiệm dung dịch trong suốt, không màu.
(e) Dẫn khí X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành kết tủa là sản phẩm của phản ứng tráng gương.
(g) Khí X có thể thu bằng cả phương pháp dời khí và dời nước.
Số phát biểu đúng là
Câu 2:
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí than ướt X gồm CO, H2, và CO2. Cho toàn bộ khí X đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng dư đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng ống sứ giảm 24,0 gam, đồng thời tạo thành 18 gam H2O. Lấy toàn bộ khí và hơi thoát ra khỏi ống sứ hấp thụ vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 3:
“Ô nhiễm trắng” là cụm từ mà các nhà khoa học dùng để gọi loại ô nhiễm do túi nilon gây ra cho môi trường, và thông điệp mà Liên hợp quốc đưa ra hiện nay là “Từ chối sản phẩm nhựa sử dụng một lần”. Bên cạnh đó, thói quen dùng túi nilon đựng đồ ăn, đặc biệt là đồ ăn nóng sẽ sinh ra nhiều chất độc hại cho cơ thể do túi nilon nhuộm màu chứa nhiều các kim loại nặng. Những kim loại nặng hay gặp ở đây là
Câu 4:
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
X, Y, Z, T lần lượt là
Câu 5:
Trong các kim loại Cu; Ag; Na; K và Ba, số kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện là:
Câu 6:
Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau vào nước, được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm:
➢ Thí nghiệm 1: Cho Z phản ứng với dung dịch CaCl2, thấy có a mol CaCl2 phản ứng.
➢ Thí nghiệm 2: Cho Z phản ứng với dung dịch HCl, thấy có b mol HCl phản ứng.
➢ Thí nghiệm 3: Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH, thấy có c mol NaOH phản ứng.
Biết a < b < c. Hai chất X, Y lần lượt là
Câu 7:
Đun nóng 0,3 mol bột Fe với 0,2 mol bột S đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp A. Hòa tan hết A bằng dung dịch HCl dư thu được khí D. Tỉ khối hơi của D so với không khí bằng
Câu 8:
Cho dãy chất gồm: glucozơ, fructozơ, triolein, metyl acrylat, saccarozơ, etyl fomat. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa bạc là:
Câu 9:
Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là
Câu 10:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 5,04 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm khí cacbonic và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn Y vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
Câu 11:
Hỗn hợp X gồm axetilen và vinylaxetilen có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,5. Thực hiện phản ứng đime hỗn hợp X thu được 9,36 gam hỗn hợp khí Y (giả sử chỉ xảy ra phản ứng đime axetilen). Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 38,25 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng đime là
Câu 12:
Khi tiến hành thí nghiệm sinh ra các khí độc như SO2, H2S, Cl2, NO2. Để hạn chế các khí này thoát ra từ ống nghiệm một cách có hiệu quả nhất đồng thời tiết kiệm nhất, chúng ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào?
Câu 14:
Có tất cả bao nhiêu peptit chứa tối đa 1 gốc Gly, 1 gốc Ala, 1 gốc Val tham gia phản ứng màu biure với Cu(OH)2/NaOH?
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(b) Phân tử khối của một amino axit (1 nhóm –NH2, 1 nhóm -COOH) luôn là một số lẻ.
(c) Este hầu như không tan trong nước và nhẹ hơn nước, vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro.
(d) Chất béo gồm lipit, sáp, gluxit và photpholipit.
(e) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
(g) Tương tự xenlulozơ, amilozơ cũng là polime dạng sợi, có mạch không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là