Câu hỏi:
23/07/2024 260
Cho 8,97 gam kim loại kiềm R tác dụng với 300ml dung dịch AlCl3 0,4M, sau khi phản ứng xong, lọc bỏ kết tủa thì thu được dung dịch có khối lượng tăng 1,56 gam so với khối lượng dung dịch AlCl3 ban đầu. Kim loại R là
Cho 8,97 gam kim loại kiềm R tác dụng với 300ml dung dịch AlCl3 0,4M, sau khi phản ứng xong, lọc bỏ kết tủa thì thu được dung dịch có khối lượng tăng 1,56 gam so với khối lượng dung dịch AlCl3 ban đầu. Kim loại R là
A. K.
B. Na.
C. Li.
D. Rb.
Trả lời:
Đáp án B
2R + 2H2O → 2ROH + H2
Khối lượng dung dịch tăng do khối lượng kim loại R cho vào nhiều hơn khối lượng kết tủa Al(OH)3 tách ra và khối lượng khí H2 thoát ra.
Trường hợp 1: AlCl3 dư
Thay vào (1) ta được:
(loại)
Trường hợp 2: AlCl3 hết
Thay vào (1) ta được:
Đối với bất kì phản ứng hóa học nào thì sau phản ứng, khối lượng dung dịch tăng hay giảm đều do sự chênh lệch giữa lượng chất đưa vào và lượng chất tách ra khỏi dung dịch.
Đối với bài tập cụ thể trên, cần xác định được lượng chất đưa vào dung dịch là kim loại, chất tách ra khỏi dung dịch bao gồm kết tủa và khí.
Đáp án B
2R + 2H2O → 2ROH + H2
Khối lượng dung dịch tăng do khối lượng kim loại R cho vào nhiều hơn khối lượng kết tủa Al(OH)3 tách ra và khối lượng khí H2 thoát ra.
Trường hợp 1: AlCl3 dư
Thay vào (1) ta được:
(loại)
Trường hợp 2: AlCl3 hết
Thay vào (1) ta được:
Đối với bất kì phản ứng hóa học nào thì sau phản ứng, khối lượng dung dịch tăng hay giảm đều do sự chênh lệch giữa lượng chất đưa vào và lượng chất tách ra khỏi dung dịch.
Đối với bài tập cụ thể trên, cần xác định được lượng chất đưa vào dung dịch là kim loại, chất tách ra khỏi dung dịch bao gồm kết tủa và khí.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho glyxin tác dụng với 100ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 300ml dung dịch KOH 1M và đồng thời thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thì khối lượng chất rắn thu được
Cho glyxin tác dụng với 100ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 300ml dung dịch KOH 1M và đồng thời thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thì khối lượng chất rắn thu được
Câu 2:
Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, phenol. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, phenol. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
Câu 4:
Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí hidro (đktc). Giá trị của V là
Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí hidro (đktc). Giá trị của V là
Câu 5:
Nung 15,6 gam Al(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là
Nung 15,6 gam Al(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là
Câu 6:
Lên men một tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của quá trình sản xuất là 85%. Khối lượng ancol thu được là
Lên men một tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của quá trình sản xuất là 85%. Khối lượng ancol thu được là
Câu 7:
Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, . Thủy phân hoàn toàn 40,7 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp G gồm hai muối. Cho toàn bộ F vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí H2 thoát ra và khối lượng bình tăng 22,25 gam. Đốt cháy hoàn toàn G cần vừa đủ 0,225 mol O2, thu được Na2CO3 và 16,55 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất là
Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, . Thủy phân hoàn toàn 40,7 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp G gồm hai muối. Cho toàn bộ F vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí H2 thoát ra và khối lượng bình tăng 22,25 gam. Đốt cháy hoàn toàn G cần vừa đủ 0,225 mol O2, thu được Na2CO3 và 16,55 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất là
Câu 9:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch nước mía có thể hòa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(e) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.
(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch nước mía có thể hòa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(e) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.
(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là
Câu 10:
Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được V lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính V?
Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được V lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính V?
Câu 11:
Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là
Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 14:
Hỗn hợp khí X gồm hai hidrocacbon mạch hở (đều chứa liên kết ba, phân tử hơn kém nhau một liên kết ) . Biết 0,56 lít X (đktc) phản ứng tối đa với 14,4 gam Brom trong dung dịch. Mặt khác, 2,54 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Hỗn hợp khí X gồm hai hidrocacbon mạch hở (đều chứa liên kết ba, phân tử hơn kém nhau một liên kết ) . Biết 0,56 lít X (đktc) phản ứng tối đa với 14,4 gam Brom trong dung dịch. Mặt khác, 2,54 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 15:
Xenlulozo có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là
Xenlulozo có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là