Câu hỏi:
19/07/2024 123Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (số mol của Al và Fe bằng nhau) vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Hòa tan toàn bộ lượng chất rắn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) và còn lại 40,8 gam chất rắn T không tan. Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y có giá trị là
A. 2,0.
B. 1,0.
C. 1,5.
D. 1,3.
Trả lời:
Chọn C.
Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol
Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)
Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư Þ nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)
Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3. Cho m gam X vào 500 ml dung dịch HCl 1,2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y chứa m1 gam chất tan. Giá trị của m1 nằm trong khoảng nào sau đây?
Câu 3:
Hỗn hợp E chứa ancol đơn chức X, axit hai chức Y và este hai chức Z đều no, hở và có tỉ lệ số mol tương ứng 3 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E cần dùng 6,272 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng m gam E trong 130 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch T và hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch T, lấy toàn bộ chất rắn nung với CaO, thu được duy nhất một hidrocacbon (hidrocacbon này là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên) có khối lượng 0,24 gam và chất rắn (không chứa muối của axit cacboxylic đơn chức). Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. Phần trăm khối lượng của axit Y trong E có giá trị gần nhất với
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần 9,016 lít O2, thu được 6,384 lít CO2 và 4,77 gam H2O. Mặt khác, m gam X phản ứng vừa đủ với x gam Br2 (trong dung môi CCl4). Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của x là
Câu 5:
Cho các phát biểu sau:
(a) Thạch cao sống có trong tự nhiên và dùng để bó bột trong y tế.
(b) Hỗn hợp Al và Na (tỉ lệ số mol 1: 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 thì không xảy ra phản ứng.
(d) Kim loại Cu có độ dẫn điện lớn hơn so với kim loại Ag.
(e) Muối KNO3 được dùng làm phân bón và chế tạo thuốc nổ.
(f) Hợp chất CrO3 tan trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch màu vàng.
Số phát biểu đúng
Câu 7:
Thuỷ phân hết 7,612 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và hai este đa chức cần dùng vừa hết 80ml dung dịch gồm KOH aM và NaOH 0,80M, thu được hỗn hợp Y gồm muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được muối cacbonat, 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Giá trị của a là
Câu 8:
Dung dịch chất nào sau đây (nồng độ khoảng 0,1M) làm quỳ tím hóa đỏ?
Câu 11:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y như sau:
Phương trình hóa học xảy ra trong hệ có thể là
Câu 12:
Cho các phát biểu:
(a) Anđehit axetic vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
(b) Anđehit axetic tác dụng với H2 (Ni, to) thu được ancol etylic.
(c) Phenol phản ứng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng.
(d) Ancol etylic tác dụng với natri kim loại giải phóng hiđro.
(e) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO và Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỉ khối so với H2 là và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,40 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, thu được 15,68 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104,00 gam muối khan. Giá trị của m là
Câu 14:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Biết X, Y là các chất vô cơ; M, N, P là các hợp chất của crom. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất M vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Chất N vừa có tính axit, vừa có tính bazơ.
(c) Chất X là H2SO4 loãng.
(d) Chất Y có thể là Cl2 hoặc Br2.
(e) Chất P có tên gọi là natri cromit.
Số phát biểu đúng là
Câu 15:
Đun nóng etyl fomat với dung dịch H2SO4 đặc, sản phẩm thu được gồm