Câu hỏi:
08/10/2024 847Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đơn phương”
B. Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
C. Sau phong trào “Đồng Khởi”
D. Sau thất bại của “Chiến lược chiến tranh đặc biệt”
Trả lời:
Đáp án D
Giải thích: Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
*Tìm hiểu thêm: "Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam"
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- “Chiến tranh Cục bộ” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy; dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
- Âm mưu: dựa vào ưu thế quân sự, với quân số đông, vũ khí hiện đại, Mĩ âm mưu nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực, hỏa lực để giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang cách mạng của Việt Nam trở về thế bị động, phòng ngự.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
Âm mưu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là gì?
Câu 8:
Mỹ dựa vào sự kiện nào để thực hiện ném bom bắn phá miền Bắc ở một số nơi?
Câu 10:
Chiến thắng Ấp Bắc của quân ta đã dấy lên phong trào nào trên khắp cả nước
Câu 11:
Mục tiêu chung của cách mạng hai miền sau Hiệp định Giơnevơ là gì?
Câu 12:
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã lần lượt trải qua các chiến dịch nào?
Câu 13:
Chiến thắng Phước Long, giúp Bộ Chính trị bổ sung và hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam như thế nào?
Câu 14:
Từ năm 1969 đến năm 1973, ở miền Nam Việt Nam đế quốc Mĩ đã thực hiện chiến lược
Câu 15:
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ được thực hiện bằng lực lượng nào?