Câu hỏi:
19/07/2024 194Chia m gam hỗn hợp gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được và 7,02 gam . Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm alanin, glyxin, valin. Cho X vào 200 mL dung dịch gồm NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu được dung dịch Y chứa 20,66 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 mL dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là
A. 21,32.
B. 24,20.
C. 24,92.
D. 19,88.
Trả lời:
Chọn đáp án A
Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân
có ∑= – ∑ = 0,14 mol.
• 0,07 mol X2 + (0,1 mol NaOH + 0,12 mol KOH) → 20,66 gam c.tan + 0,07 mol .
⇒ BTKL có = 11,2 gam ⇒ có 0,07 mol dạng nặng 11,2 gam
⇒ đốt 0,07 mol thu được = = (11,2 – 0,07 × 76) ÷ 14 = 0,42 mol.
mà đốt ½.m gam hh đầu cho 0,39 mol ⇒ cần thêm 0,03 mol để chuyển thành
⇒ m = = 2 × (11,2 – 0,03 × 18) = 21,32 gam → chọn đáp án A. ♥.
Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy.
Quy hỗn hợp peptit về . Xét số liệu mỗi phân bằng nhau:
Quy đổi quá trình thành: peptit + 0,1 mol NaOH + 0,12 mol KOH + 0,36 mol HCl.
⇒ = 0,36 – 0,1 – 0,12 = 0,14 mol ⇒ = 0,1 + 0,12 – 0,14 = 0,08 mol.
⇒ 20,66 gam chất tan Y gồm .
⇒ = (20,66 – 0,14 × 74 – 0,1 × 23 – 0,12 × 39 – 0,08 × 17) ÷ 14 = 0,14 mol.
= 0,39 – 0,14 × 1,5 – 0,14 = 0,04 mol ⇒ m = 2 × (0,14 × 57 + 0,14 × 14 + 0,04 × 18) = 21,32 gam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai peptit mạch hở là đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 3,36 lít khí (đktc), thu được và 7,44 gam tổng khối lượng . Thủy phân hoàn toàn a mol Y trong 120 mL dung dịch KOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Câu 2:
Hai peptit mạch hở là tripeptit E và pentapeptit T đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 3,024 lít khí (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm thu được gồm vào dung dịch dư, tạo thành 23,64 gam kết tủa. Thủy phân hoàn toàn 4a mol T trong dung dịch HCl dư; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Câu 3:
Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam peptit X, thu được hai α–amino axit Y và Z theo phương trình hóa học: Nếu đốt cháy toàn bộ lượng Y tạo thành cần vừa đủ 2,88 gam , thu được 3,52 gam , 1,8 gam và 448 mL khí (đktc). Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Z là
Câu 4:
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai peptit mạch hở X và Y theo các phương trình hóa học: ; . Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol Y, thu được và 36,3 gam tổng khối lượng và . Biết Z là amino axit có công thức . Phân tử khối của X là
Câu 5:
Hỗn hợp E gồm một đipeptit, một tripeptit và một tetrapeptit (đều mạch hở) có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1 : 1. Thủy phân hoàn toàn một lượng E, thu được 15 gam glyxin, 14,24 gam alanin và 9,36 gam valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng của là 78,28 gam. Giá trị của m là
Câu 6:
Hỗn hợp E gồm peptit X (mạch hở, phân tử chứa 5 liên kết peptit, được tạo thành từ glyxin và alanin) và chất béo no Y (chứa một loại gốc axit béo). Thủy phân hoàn toàn m gam E cần vừa đủ dung dịch chứa 7,2 gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp muối khan và 1,84 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,84 mol khí , tạo thành . Phân tử khối của X là
Câu 7:
Hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở, đều tạo bởi glyxin và alanin. Thủy phân hoàn toàn 0,14 mol T cần vừa đủ dung dịch chứa 0,76 mol NaOH, thu được m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn mỗi peptit trong 0,14 mol T thì đều thu được cùng số mol . Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử peptit là 13 và mỗi phân tử đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
Câu 8:
Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol peptit mạch hở T trong dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan Q (gồm muối của glyxin, valin và alanin) có khối lượng lớn hơn khối lượng của peptit ban đầu là 6,36 gam. Đốt cháy hoàn toàn Q cần vừa đủ 0,66 mol , thu được . Số gốc valin trong một phân tử T là
Câu 9:
Q là một tetrapeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng Q bằng , thu được ; trong đó số mol phản ứng bằng số mol tạo thành. Thủy phân hoàn toàn 0,03 mol Q bằng dung dịch KOH vừa đủ, chỉ thu được m gam muối của một amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Giá trị của m là
Câu 10:
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X, Y (đều được tạo thành từ hai amino axit no, có chứa một nhóm chức amino và một nhóm chức cacboxyl; Y nhiều hơn X một liên kết peptit). Thủy phân hoàn toàn 0,07 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, chỉ thu được hai muối có số mol là 0,15 mol và 0,17 mol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam E cần vừa đủ 15,12 gam khí . Phân tử khối của Y là
Câu 11:
Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Tổng số liên kết peptit trong ba phân tử peptit bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol , 0,16 mol và 0,2 mol ( đều có dạng ). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 12:
Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở: tripeptit, tetrapeptit và pentapeptit. Thủy phân hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp G gồm muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn G bằng , dẫn toàn bộ khí và hơi vào bình đựng nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng 31,25 gam và có 2,24 lít khí (đktc) bay ra. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được và 9,54 gam . Giá trị của m là
Câu 13:
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở; tổng số nguyên tử oxi của hai phân tử bằng 9, trong mỗi phân tử đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol E, thu được , 13,44 lít khí (đktc) và 10,08 gam . Thủy phân hoàn toàn 15,28 gam E chỉ tạo ra m gam một amino axit (no, phân tử có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Giá trị của m là
Câu 14:
Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol peptit mạch hở E trong dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan T (gồm muối của glyxin, valin và alanin) có khối lượng lớn hơn khối lượng của peptit ban đầu là 2,84 gam. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,3 mol , thu được . Số gốc glyxin trong một phân tử E là
Câu 15:
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở là X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1; đều được tạo từ hai loại amino axit no, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của X và Y bằng 8. Thủy phân hoàn toàn 0,06 mol E chỉ thu được hai amino axit có số mol lần lượt là 0,08 mol và 0,20 mol. Đốt cháy hoàn toàn 10,20 gam E cần vừa đủ 15,84 gam khí . Phân tử khối của Y là