Câu hỏi:
15/07/2024 89Chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm –CH2-). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
(1) ;
(2) X + 2NaOH → 2Z + H2O
(3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O
(4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4
(5) T + NaOH Na2CO3 + Q
(6)
Biết rằng X, Y, Z, T, P, Q, G đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Có các nhận định sau:
(a) P tác dụng Na dư cho .
(b) Q có khả năng làm hoa quả nhanh chín.
(c) Hiđro hoá hoàn toàn T (Ni, t0) thu được Z.
(d) G có thể dùng để sản xuất “xăng sinh học”.
Số nhận định đúng là
Trả lời:
Chọn C
C6H10O5 ( k = 2)
X + NaHCO3 hoặc tác dụng Na có
số n(H2) = n(X) → X có 1 nhóm -COO
este, 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -OH
Vì phân tử không chứa nhớm -CH2- nên X là:
CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH
Ta có phản ứng:
(6) C2H4 + H2O ⇋ C2H5OH
Các phát biểu đúng: a, b, d.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(1). Propan-1,3-điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3). Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4). Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5). Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6). Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7). Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8). FeCl3 có cả tính oxi hóa và tính khử.
Số phát biểu đúng là
Câu 4:
Tục ngữ có câu: “Nước chảy đá mòn” trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vôi bị hòa tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này?
Câu 5:
Nung bột Fe2O3 với a gam bột Al trong khí trơ, thu được 11,78 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
Câu 7:
Từ 1 tấn mùn cưa chứa 60% xenlulozơ điều chế ancol etylic 700, hiệu suất của quá trình là 70%, khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml. Thể tích ancol 700 thu được là
Câu 8:
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) Fe + S (r); (2) Fe2O3 + CO (k);
(3) Au + O2 (k); (4) Li + N2 ;
(5) Cu + KNO3 (r); (6) Al + NaCl (r);
(7) Fe + Cr2O3; (8) Mg + CaCO3 (r);
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là
Câu 9:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.
(7) Cho brom vào ống nghiệm chứa dung dịch anilin.
(8) Hòa tan xà phòng vào nước cứng vĩnh cửu.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
Câu 10:
Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là
Câu 11:
Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 800 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong 0,15 mol hỗn hợp X là
Câu 12:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Câu 13:
Cho lần lượt Fe và Cr tác dụng với các chất sau, chất nào cho sản phẩm mà số oxi hóa của Fe và Cr là khác nhau?
Câu 14:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau:
Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh: