Câu hỏi:
23/07/2024 286Chất nào sau đây không tan trong nước?
A. Xenlulozơ
B. Saccarozơ
C. Fructozơ
D. Glucozơ
Trả lời:
Chọn đáp án A
Glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều tan tốt trong nước.
Tinh bột không tan trong nước nguội, tan nhiều trong nước nóng.
Xenlulozơ không tan trong nước ngay cả khi đun nóng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
X là amin no, đơn chức, mạch hở, bậc 1. Cho 1,085 gam X phản ứng vừa đủ với 35 ml dung dịch HCl 1M. Amin X là
Câu 2:
Este được điều chế từ axit axetic CH3COOH và ancol etylic C2H5OH có công thức là
Câu 3:
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C6H8O4. Từ X thực hiện sơ đồ sau:
X + NaOH Y + Z + T Y + H2SO4 Na2SO4 + E
Z G + H2O Z + CuO T + Cu + H2O
Cho các phát biểu sau:
(a) T dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa poli(phenol fomanđehit).
(b) Trong y tế, Z được dùng để sát trùng vết thương.
(c) T vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(d) E có công thức CH2(COOH)2.
(e) X có đồng phân hình học.
(g) Oxi hoá không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại sản xuất T.
Số phát biểu đúng là
Câu 4:
Hòa tan một lượng kim loại R (hóa trị n) trong dung dịch axit nitric (dư), thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch chứa 4,26 gam muối nitrat. R là
Câu 5:
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt, đó là do sự thủy phân của tinh bột nhờ enzim trong tuyến nước bọt tạo thành glucozơ.
(2) Quần áo dệt bằng tơ tằm không nên giặt bằng xà phòng có tính kiềm.
(3) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(4) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(5) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
(6) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong nước lạnh.
Số phát biểu đúng là
Câu 6:
Ở điều kiện thích hợp, phản ứng của Na với chất nào sau đây tạo thành muối clorua?
Câu 7:
Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
Câu 8:
Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm phân tích định tính glucozơ như sau
Cho các phát biểu sau:
(a) Tiến hành thí nghiệm để xác định sự có mặt của các nguyên tố C, H và O trong glucozơ.
(b) Ở thí nghiệm trên, có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch CaCl2.
(c) Bột CuO có tác dụng oxi hóa glucozơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản.
(d) Ở thí nghiệm trên, bông tẩm CuSO4 khan chuyển sang màu xanh, dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa màu vàng.
(e) Ở thí nghiệm trên, có thể thay bột CuO bằng bột Al2O3.
Số phát biểu đúng là
Câu 10:
Thủy phân este X trong dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp chứa 2 muối. Tên của X là
Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn 14,28 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, thu được 12,992 lít CO2 (đktc) và 8,28 gam H2O. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn 14,28 gam X cần vừa đủ 230 ml dung dịch KOH 1M, thu được các sản phẩm hữu cơ gồm một ancol và hai muối. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn là
Câu 14:
Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376 lít khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của Z là
Câu 15:
Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (to)?