Câu hỏi:
22/07/2024 147Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Gly–Ala.
B. Alanin.
C. Anilin.
D. Lysin.
Trả lời:
Chọn đáp án C
A. Gly-Ala + 2NaOH → Gly-Na + Ala-Na + H2O
B. H2N-CH(CH3)-COOH + NaOH → H2N-CH(CH3)-COONa + H2O
C. C6H5NH2 + NaOH → không phản ứng.
D. H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH + NaOH → H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COONa + H2O.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các chất sau: Saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là:
Câu 2:
Khi thủy phân hoàn toàn tetrapeptit có công thức:
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-COOH.
Số α-amino axit thu được là
Câu 4:
Thủy phân hoàn toàn Gly-Ala-Gly-Ala trong môi trường axit HCl dư, thu được các sản phẩm là
Câu 5:
Thủy phân hoàn toàn Ala-Ala-Gly-Gly trong môi trường NaOH dư, thu được sản phẩm là
Câu 6:
Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các polipeptit nhờ xúc tác thích hợp là
Câu 7:
Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là:
Câu 8:
Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, saccarozơ, glyxylalanin (Gly-Ala). Số chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là
Câu 10:
Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là:
Câu 12:
Cho các chất sau: CH3COOCH3, CH3COONH4, CH3NH3NO3, Gly – Val. Có bao nhiêu chất tác dụng được với với dung dịch NaOH ?
Câu 15:
Cho peptit : H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH. Thủy phân hoàn toàn peptit trên thu được bao nhiêu amino axit khác nhau?