Câu hỏi:

22/07/2024 940

Câu văn dưới đây có sử dụng biệp pháp lặp cú pháp hay không?

"Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta."

A. Có

Đáp án chính xác

B. Không

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

- Hai câu thơ trên cùng lặp cấu trúc cú pháp "đây là của chúng ta".

→ A đúng, B sai.

* Biện pháp lặp cú pháp:

Phép lặp cú pháp là một biện pháp thể hiện sự lặp đi lặp lại của một cấu trúc cú pháp, trong đó lặp lại một số từ ngữ nhất định và có vai trò cùng diễn đạt về một nội dung chủ đề, sử dụng để nhấn mạnh hoặc khẳng định nội dung hoặc hình ảnh nào đó mà tác giả muốn hướng đến.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Soạn bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp - Ngữ văn 12

Soạn bài Nghị luận về một tư tưởng đạo lí - Ngữ văn 12

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dấu hiệu nhận biết của bộ phận chêm xen trong câu thường gặp là gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 4,265

Câu 2:

Khái niệm phép chêm xen?

Xem đáp án » 23/07/2024 2,679

Câu 3:

Xác định bộ phận chêm xen trong đoạn văn sau 

"Tố Hữu, lá cờ đầu trong dòng văn học cách mạng đã sáng tác bài thơ Việt Bắc. Bài thơ đã nói lên tình cảm quân dân thắm thiết trong những năm kháng chiến chống Pháp. Việt Bắc – mảnh đất nơi địa đầu Tổ quốc, đã nuôi dưỡng những người chiến sĩ cách mạng, nơi có những người dân hồn hậu và chất phác. Bài thơ đã để lại nhiều tình cảm về thiên nhiên và con người các tỉnh miền núi phía Bắc trong lòng người đọc."

Xem đáp án » 22/07/2024 1,728

Câu 4:

Dòng nào sau đây không sử dụng phép chêm xen?

Xem đáp án » 19/07/2024 1,363

Câu 5:

Xác định cấu trúc của cặp câu: 

"Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập

Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa."

Xem đáp án » 23/07/2024 837

Câu 6:

Dòng nào sau đây không sử dụng phép liệt kê?

Xem đáp án » 22/07/2024 820

Câu 7:

Biện pháp lặp cú pháp là gì?

Xem đáp án » 23/07/2024 584

Câu 8:

Câu văn sau sử dụng phép liệt kê nào: "Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập."

Xem đáp án » 19/07/2024 528

Câu 9:

Đọc đoạn văn sau:

"Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy."(Hồ Chí Minh).''

Phần chêm xen trong đoạn văn trên là:

Xem đáp án » 16/07/2024 441

Câu 10:

Câu thơ: "Lom khom dưới núi tiều vài chú - Lác đác bên sông chợ mấy nhà" (Bà Huyện Thanh Quan) sử dụng phép tu từ cú pháp nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 374

Câu 11:

Xác định câu văn không sử dụng phép lặp cú pháp trong đoạn trích sau?

"Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.

Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa."

(Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh)

Xem đáp án » 23/07/2024 371

Câu 12:

Tác dụng của phần chêm xen ở đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án » 19/07/2024 362

Câu 13:

Phép liệt kê là gì?

Xem đáp án » 23/07/2024 330

Câu 14:

Đoạn thơ sau có sử dụng phép tu từ cú pháp gì?

“Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta

Những cánh đồng thơm mát

Những ngả đường bát ngát

Những dòng sông đỏ nặng phù sa.”

Xem đáp án » 23/07/2024 287

Câu 15:

Đoạn thơ sau có sử dụng phép tu từ cú pháp gì?

“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)

Cũng vào du kích.

Hôm gặp nhau vẫn cười khúc khích

Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”

Xem đáp án » 20/07/2024 264

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »