Câu hỏi:

16/10/2024 588

Cấu trúc của một nucleoxom gồm

A. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon.

B. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon.

C. phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài 146 nucleotit.

D. 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nucleotit

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Nuclêôxôm là đơn vị cấu trúc của NST. Mỗi nuclêôxôm gồm 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 13474 vòng xoắn ADN (khoảng 146 cặp nuclêôtit).

Cấu trúc của một nucleoxom gồm (ảnh 1)

*Tìm hiểu thêm: "ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ."

1. Khái niệm.

- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST, thực chất là sắp xếp lại trình tự các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

A. Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quan sát nhiều tế bào sinh dưỡng của một châu cha có kiểu hình bình thường dưới kính hiển vi vào kì giữa, người ta thấy các tế bào chỉ có 23NST. Kết luận nào sau đây đúng nhất về cá thể châu chấu nói trên?

Xem đáp án » 23/07/2024 302

Câu 2:

Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện gen mới trong nhóm gen liên kết là

Xem đáp án » 13/11/2024 296

Câu 3:

Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 18/07/2024 292

Câu 4:

Khi nói về vai trò của đột biến cấu trúc NST đối với tiến hóa và chọn giống, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 23/07/2024 265

Câu 5:

Cho các cấu trúc sau:

(1) Cromatit. (2) Sợi cơ bản. (3) ADN xoắn kép. (4) Sợi nhiễm sắc.

(5) Vùng xếp cuộn. (6) NST ở kì giữa. (7) Nucleoxom.

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 15/07/2024 254

Câu 6:

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực, sợi cơ bản có đường kính bằng

Xem đáp án » 14/07/2024 248

Câu 7:

Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là:

Xem đáp án » 21/07/2024 242

Câu 8:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về NST trong tế bào sinh dưỡng của các loài?

Xem đáp án » 22/07/2024 241

Câu 9:

Người ta có thể sử dụng dạng đột biến cấu trúc nào sau đây để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi NST trong chọn giống cây trồng?

Xem đáp án » 22/07/2024 228

Câu 10:

Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20. Trong tế bào sinh dưỡng ở một cá thể của loài này có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng

Xem đáp án » 14/07/2024 227

Câu 11:

Cho hai NST có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu * biểu hiện cho tâm động). Đột biến tạo ra NST có cấu trúc MNOCDE*FGH và ABPQ*R thuộc đạng dột biến

Xem đáp án » 22/07/2024 220

Câu 12:

Quá trình giảm phân của một cơ thể mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST, tính theo lí thuyết tỉ lệ loại giao tử mang NST bị đột biến chuyển đoạn là

Xem đáp án » 20/07/2024 203

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »