Câu hỏi:
22/07/2024 161Câu chuyện về cây si cổ thụ bị quật ngã nhưng sau đó vẫn sống, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
A. Quy luật bất diệt của cuộc sống: “Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không lường trước được
B. Cây si còn là hình ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp của người Hà Nội
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Trả lời:
Câu chuyện về cây si cổ thụ đã nói lên quy luật bất diệt của cuộc sống: “Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không thể lường trước được”. Cây si còn là một biểu tượng nghệ thuật, một hình ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp của Hà Nội. Sức sống và vẻ đẹp truyền thống văn hóa của Hà Nội cũng trường tồn như vậy.
Đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Chi tiết nào thể hiện cô Hiền là một người phụ nữ thông minh, quyết đoán, có đầu óc thực tế và giỏi tính toán?
Câu 5:
Cô Hiền luôn trân trọng, nâng niu, gìn giữ những giá trị truyền thống văn hóa của người Hà Nội, thể hiện qua chi tiết:
Câu 6:
“Tao không khuyến khích, cũng không ngăn cản, ngăn cản tức là bảo nó tìm đường sống để các bạn nó phải chết, cũng là một cách giết chết nó”.
Câu nói trên của cô Hiền thể hiện điều gì?
Câu 7:
Nội dung sau đúng hay sai?
“Thời kì kháng chiến chống Pháp, cô Hiền cùng gia đình di tản về vùng quê sinh sống”.
Câu 10:
Nhân vật Dũng trong truyện có mối quan hệ như thế nào với cô Hiền?