Câu hỏi:

20/07/2024 274

Cặp kim loại nào sau đây đều không tan trong HNO3 đặc nguội?

A. Fe và Cr.

Đáp án chính xác

B. Fe và Cu.

C. Sn và Cr.

D. Pb và Cu.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Trừ Au, Pt không tan trong HNO3 dù đặc, nóng thì

các kim loại Al, Fe và Cr bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dung dịch X chứa 0,01 mol H2NCH2COOH; 0,03 mol HCOOC6H5 (phenyl fomat) và 0,02 mol ClH3N-CH2COOH. Để tác dụng hết với dung dịch X cần tối đa V ml dung dịch NaOH 0,5M, đun nóng thu được dung dịch Y. Giá trị của V là

Xem đáp án » 19/07/2024 436

Câu 2:

Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol Al và 0,01 mol Fe vào 800 ml dung dịch gồm AgNO3 0,08 M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án » 19/07/2024 260

Câu 3:

Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?

Xem đáp án » 22/07/2024 230

Câu 4:

Hòa tan hoàn toàn 22,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 cần vừa đủ 700 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1,0M, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m là

Xem đáp án » 19/07/2024 218

Câu 5:

Cho các phát biểu sau:

    (a) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng cách điện phân AlCl3 nóng chảy.

    (b) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

    (c) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, dư.

    (d) Hợp chất NaHCO3 có tính chất lưỡng tính.

    (e) Muối Ca(HCO3)2 kém bền với nhiệt.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 21/07/2024 205

Câu 6:

Cẩm tú cầu là loài hoa được trồng nhiều nhất tại Sa Pa hay Đà Lạt. Màu của loại hoa này có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thể điều chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất trồng

Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vôi (CaO) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ

Xem đáp án » 20/07/2024 195

Câu 7:

Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là

Xem đáp án » 23/07/2024 192

Câu 8:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (a) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư .

    (b) Nhiệt phân NaNO3 trong không khí.

    (c) Đốt cháy NH3 trong không khí.

    (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

Xem đáp án » 19/07/2024 190

Câu 9:

Sau Câu thực hành hóa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch chứa một số ion Hg2+, Pb2+,... để xử lý sơ bộ trước khi thải hóa chất này, có thể dùng

Xem đáp án » 23/07/2024 189

Câu 10:

Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y là:

Xem đáp án » 19/07/2024 186

Câu 11:

Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

Xem đáp án » 19/07/2024 182

Câu 12:

Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?

Xem đáp án » 19/07/2024 179

Câu 13:

Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không có ion ). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án » 21/07/2024 178

Câu 14:

Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa hai liên kết pi trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,76 gam X bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng natri dư, sau phản ứng thu được 1,792 lít khí (đktc) và khối chất rắn trong bình tăng 4,96 gam so với ban đầu. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 11,76 gam X thì thu được CO2 và 7,92 gam H2O. Phần trăm khối lượng este không no trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án » 19/07/2024 151

Câu 15:

Muối nào sau đây thuộc loại muối axit.

Xem đáp án » 19/07/2024 149

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »